Bài 1: CMR với n ϵ Z các phân số sau tối giản
a) \(\dfrac{n}{2n+1}\)
b) \(\dfrac{n+5}{n+6}\)
c) \(\dfrac{n+1}{2n+3}\)
d) \(\dfrac{3n+2}{5n+3}\)
e)\(\dfrac{1}{7n+1}\)
Các bạn giải chi tiết cho mình nhé. Thanks all !
Câu 1: Phân số nào sau đây bằng phân số \(\dfrac{-3}{7}\):
A.\(\dfrac{-6}{-14}\) B.\(\dfrac{15}{35}\) C.\(\dfrac{9}{-21}\) D.\(\dfrac{-7}{3}\)
Câu 2: Cho \(\dfrac{3}{x}\)=\(\dfrac{y}{12}\)=\(\dfrac{3}{4}\) thì giá trị của x và y là:
A.x =4;y =9 B.x =-4;y =-9 C.x =12;y =3 D.x =-12;=-3
Câu 3: Khi sắp xếp các số \(\dfrac{-2}{7}\);0;\(\dfrac{3}{-5}\);\(\dfrac{2}{3}\);\(\dfrac{8}{9}\) theo thứ tự tăng dần( dùng dấu <) ta được:
A.\(\dfrac{-2}{7}\)<\(\dfrac{3}{-5}\)<0<\(\dfrac{2}{3}\)<\(\dfrac{8}{9}\) B.\(\dfrac{3}{-5}\)<\(\dfrac{-2}{7}\)<0<\(\dfrac{2}{3}\)<\(\dfrac{8}{9}\)
C.\(\dfrac{-2}{7}\)<\(\dfrac{3}{-5}\)<0<\(\dfrac{8}{9}\)<\(\dfrac{2}{3}\) D.\(\dfrac{3}{-5}\)<\(\dfrac{-2}{7}\)<0<\(\dfrac{8}{9}\)<\(\dfrac{2}{3}\)
Câu 4: Chia đều 1 thanh gỗ dài 8,32m thành 4 doạn thẳng bằng nhau. Tính độ dài mỗi đoạn gỗ (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
A.2m B.2,18m C.2,1m D.2,08m
Câu 5: Cho đoạn thẳng AB =6cm. Điểm K nằm giữa AB, biết KA =4cm thì đoạn thẳng KB bằng:
A.10cm B.6cm C.4cm D.2cm
Câu 6: Những phân số nào sau đây bằng nhau:
A.\(\dfrac{3}{5}\)và\(\dfrac{9}{15}\) B.\(\dfrac{3}{5}\)và\(\dfrac{8}{15}\) C.\(\dfrac{3}{5}\)và\(\dfrac{9}{25}\) D.\(\dfrac{2}{5}\)và\(\dfrac{9}{15}\)
Câu 7: Cặp phân số nào sau đây không có cùng mẫu số:
A.\(\dfrac{3}{15}\)và\(\dfrac{9}{15}\) B.\(\dfrac{3}{15}\)và\(\dfrac{8}{15}\) C.\(\dfrac{3}{15}\)và\(\dfrac{9}{25}\) D.\(\dfrac{2}{15}\)và\(\dfrac{9}{15}\)
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào không cho ta phân số?
A. \(\dfrac{0,5}{-4}\) B. \(\dfrac{3}{13}\) C. \(\dfrac{0}{8}\) D. \(\dfrac{1}{-9}\)
Câu 2: Các số sau, cách viết nào cho ta phân số.
A. \(\dfrac{2,3}{4}\) B. \(\dfrac{-3}{5}\) C. \(\dfrac{-2,3}{4,5}\) D. \(\dfrac{9}{0}\)
Câu 3: Số nghịch đảo của \(\dfrac{-4}{7}\) là:
A. \(-\dfrac{4}{7}\) B. \(\dfrac{4}{7}\) C. \(\dfrac{7}{4}\) D. \(\dfrac{-7}{4}\)
Câu 4: Khi rút gọn phân số \(\dfrac{-27}{63}\)ta được p/ số tối giản là:
A. \(\dfrac{-3}{7}\) B. \(\dfrac{9}{21}\) C. \(\dfrac{3}{7}\) D. \(\dfrac{-9}{21}\)
Câu 5: Tổng của hai p/ số \(\dfrac{-7}{6}+\dfrac{15}{6}\)bằng:
A. \(\dfrac{-4}{3}\) B. \(\dfrac{4}{3}\) C. \(\dfrac{11}{3}\) D. \(\dfrac{-11}{3}\)
Câu 6: Kết quả của phép tính \(2,15+3,85\)
A. 7 B. 6 C. 5 D. 1,7
Câu 7: So sánh hai phân số \(\dfrac{1}{5}\) và \(\dfrac{-3}{5}\), kết quả là:
A. \(\dfrac{1}{5}< \dfrac{-3}{5}\) B. \(\dfrac{1}{5}>\dfrac{-3}{5}\) C. \(\dfrac{-1}{5}< \dfrac{-3}{5}\) D. \(\dfrac{-1}{5}< \dfrac{-3}{5}\)
Câu 8: Trong các p/ số \(\dfrac{-1}{7};\dfrac{3}{7}và\dfrac{2}{7}\), p/ số lớn nhất là:
A. \(\dfrac{-1}{7}\) B. \(\dfrac{1}{7}\) C. \(\dfrac{2}{7}\) D. \(-\dfrac{3}{7}\)
Câu 9: P/ số \(\dfrac{3}{100}\) được viết dưới dạng số thập phân là:
A. 0,3 B. 0,003 C. 0,03 D. 0,0003
Câu 10: Số 0,17 được viết dưới dạng phân số là:
A. \(\dfrac{17}{10}\) B. \(\dfrac{1,7}{10}\) C. \(\dfrac{1,7}{100}\) D. \(\dfrac{17}{100}\)
Câu 11: Kết quả của phép tính \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{7}\) là:
A. \(\dfrac{5}{12}\) B. \(\dfrac{5}{7}\) C. \(\dfrac{22}{35}\) D. \(\dfrac{22}{12}\)
Câu 12: Kết quả của phép tính:\(\dfrac{2}{5}.\dfrac{10}{3}\)là:
A. \(\dfrac{4}{3}\) B.\(\dfrac{4}{5}\) C. \(\dfrac{5}{2}\) D. \(\dfrac{3}{25}\)
Câu 13: Kết quả của phép tính 0,25.40 là:
A. 10 B. 1 C. 100 D. 1000
Câu 14: Làm tròn số 73465 đến hàng chục là:
A. 73465 B. 73500 C. 73460 D. 73470
Câu 15: Làm tròn số 312, 163 đến hàng trăm là:
A. 73465 B. 73500 C. 73460 D. 73470
Câu 16: Làm tròn số 312,163 đến hàng phần mười là:
A. 312,1 B. 312,2 C. 312,16 D, 312,17
Câu 17: Làm tròn số 29,153 đến hàng phần trăm là:
A. 29,1 B. 29,2 C. 29, 15 D. 29,16
Câu 18: Tỉ số của 3 và 7 là:
A. \(\dfrac{7}{3}\) B. \(\dfrac{3}{7}\) C. \(\dfrac{-3}{7}\) D. \(\dfrac{-7}{3}\)
Câu 19: Tỉ số phần trăm của 3 và 5 là:
A. \(\dfrac{3}{5}\) B. \(\dfrac{5}{3}\) C. \(60\%\) D. \(6\%\)
Câu 20: Đoạn thẳng AB có độ dài 5cm, đoạn thẳng CD có độ dài bằng 10cm. Tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD là:
A. \(\dfrac{5}{10}\) B. \(\dfrac{1}{2}\) C. 2 D. \(\dfrac{10}{5}\)
Câu 1: Phân số nào dưới đây bằng với phân số \(\dfrac{-2}{5}\) ? Hãy giải thích lý do em chọn ?
A. \(\dfrac{4}{10}\)
B. \(\dfrac{-6}{15}\)
C. \(\dfrac{6}{15}\)
D. \(\dfrac{-4}{10}\)
Câu 4: Cặp phân số nào sau đây không có cùng mẫu số?
A. \(\dfrac{3}{15}và\dfrac{9}{15}\) | B. \(\dfrac{3}{15}và\dfrac{8}{15}\) |
C. \(\dfrac{3}{15}và\dfrac{9}{25}\) | D. \(\dfrac{2}{15}và\dfrac{9}{15}\) |
Chứng minh rằng các phân số sau tối giản
a) \(\dfrac{2n+7}{2n+3}\) (n ∈ N)
b)\(\dfrac{6n+5}{8n+7}\)(n ∈ N)
c)\(\dfrac{2^{2024}+3}{2^{2023}+1}\) tối giản
So sánh các phân số sau
\(a,\dfrac{-7}{6}và\dfrac{-11}{9}\) b,\(\dfrac{5}{-7}và\dfrac{-4}{5}\)
c,\(\dfrac{-8}{7}và\dfrac{-2}{5}\) d,\(\dfrac{-2}{5}và\dfrac{1}{3}\)
rút gọn về phân số tối giản:
a, \(\dfrac{-147}{252}\) b,\(\dfrac{765}{900}\) c, \(\dfrac{11.3-11.8}{17-6}\) d,\(\dfrac{3^5.2^4}{8.3^6}\) e, \(\dfrac{84.45}{49.54}\)
Bài 7 : Tìm n để số sau là số nguyên tố :
A = \(\dfrac{n+8}{2n-5}\)
Bài 6 : Tìm các chữ số a,b,c,d \(\varepsilon\) N :
\(\dfrac{30}{43}=\dfrac{1}{a+\dfrac{1}{b+\dfrac{1}{c+\dfrac{1}{d}}}}\)
Bài 8 : Phân số \(\dfrac{5n+6}{8n+7}\left(n\varepsilon N\right)\)có thể rút gọn được cho những số nào ?
Bài 9 : Tìm tất cả các số TN n để phân số \(\dfrac{18n+3}{21n+7}\)có thể rút gọn được tối giản ?
Bài 10 : a) Cho phân số \(\dfrac{a}{b}\left(a,b\varepsilon N,a< b,b\ne0\right)\).Chứng minh rằng phân số \(\dfrac{b-a}{b}\)tối giản.
b) Phân số \(\dfrac{a}{b}\)tối giản ( a,b \(\varepsilon\)N , b \(\ne0\)) . Phân số a/a+b có tối giản ko ?
Các bạn ơi giúp mk với mai mk phải nộp rồi làm ơn nhanh lên nha