Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hoá trị là
A. I. B. IV. C. III. D. II.
Lập CTHH oxit của các nguyên tố sau: Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe(II), Fe(III), C(II), C(IV), P(V), N(II), N(IV), N(V) gọi tên các oxit đó.
Trong phân tử hợp chất hữu cơ cacbon, hiđro, oxi có hoá trị lần lượt là:
A. II; I; II.
B. IV; I; II.
C. VI; I; II.
D. IV; II; II.
Câu 16. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 16 gam muối sunfat của một kim loại hoá trị II rồi lọc
kết tủa tách ra đem nung nóng thu được 8 gam oxit của kim loại hoá trị II đó. Công thức muối sunfat là:
A. MgSO4 B. ZnSO4 C. CuSO4 D. FeSO4
Câu 17. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2. B. Na2O. C. SO2. D. P2O5
Câu 18. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.
Câu 19. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2.
B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH.
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2.
D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2.
Câu 20. Trung hòa 200 ml dung dịch NaOH 1M bằng dung dịch H2SO4 10%. Khối lượng dung dịch H2SO4 cần
dùng là
A. 9,8 g B. 89 g C. 98 g D.8,9 g
Câu 21. Khi phân hủy bằng nhiệt 28,4 g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 ta thu được 6,72 lít CO2 ở đktc. Thành phần
phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu là:
A. 29,58% và 70,42%. B. 65% và 35%.
C. 70,42% và 29,58%. D. 35% và 65%.
Câu 22. Cho các oxit: Fe2O3; Al2O3; SO2; P2O5; CO; CaO; SiO2 các oxit phản ứng với nước ở nhiệt độ thường:
A. Fe2O3; SO2; P2O5 B. Al2O3; CaO; SiO2
C. SO2; P2O5; CaO D. SO2; CO; CaO
Câu 23. Khí X có đặc điểm: Là một oxit axit và nhẹ hơn khí NO2 . Khí X là
A. CO2 B. Cl2 C. HCl D. SO2
Câu 24. Các bazơ không tan là
A. NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Fe2O3. B. Mg(OH)2, Fe(OH)3, H3PO4.
C. NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3. D. Mg(OH)2, Fe(OH)3.
Câu 25. Trong các chất sau đây, chất làm quỳ tím chuyển màu xanh là
A. H2O B. dung dịch H2SO4
C. dung dịch KOH D. dung dịch Na2SO4
Câu 26. Nhỏ dung dịch FeSO4 vào dung dịch NaOH người ta thu được hiện tượng nào sau đây?
A. Chất khí không màu bay ra B. Kết tủa đỏ nâu
C. Kết tủa trắng D. Kết tủa trắng xanh
Câu 27. Chất X có các tính chất:
− Tan trong nước tạo dung dịch X.
− Dung dịch X phản ứng được với dung dịch Na2SO4.
− Làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
X là
A. KCl B. KOH C. Ba(OH)2 D. BaCl2
Câu 28. Ngâm đinh sắt trong dung dịch đồng II sunfat (CuSO4). Hiện tượng gì xảy ra.
A. Không xuất hiện tượng.
B. Xuất hiện đồng màu đỏ bám trên đinh, đinh Fe không bị tan.
C. Xuất hiện đồng màu đỏ bám trên đinh, đinh Fe bị tan 1 phần, màu xanh của dd nhạt dần.
D. Không có Cu bám trên đinh Fe, chỉ 1 phần đinh bị tan.
1. Oxit
- Oxit là hợp chất của hai …(1)…………… , trong đó có một nguyên tố là oxi. Ví dụ: CuO, CO2,…
- Tên gọi của oxit = tên …(2)…………….. (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + oxit. Ví dụ: Al2O3 – nhôm oxit; CO2 – cacbon(IV) oxit.
- Đối với oxit của …(3)……………. có nhiều hóa trị, có thể gọi tên như sau: tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi). Tiền tố chỉ số nguyên tử: mono nghĩ là 1; đi là 2; tri là 3; tetra là 4, penta là 5. Ví dụ : CO – cacbon monooxit; CO2 – cacbon đioxit ; P2O5 điphotpho pentaoxit.
- Oxit được chia làm 4 loại: …(4)………………….. ví dụ: CaO, Na2O; …(5)……………...... ví dụ: CO2, SO2; …(6)…………………, ví dụ: NO, CO; …(7)………………………., ví dụ Al2O3, ZnO.
Trình bày thành phần hóa học của muối. Xây dựng công thức hóa học (CTHH) của các chất dưới đây:
Na (I) và Cl (I)
Na (I) và SO4 (II)
Mg (II) và PO4 (III)
Có bốn mẫu khí A, B, C, D đựng riêng biệt trong các bình thủy tinh. Mỗi khí có một số tính chất trong các tính chất sau:
A. Cháy trong không khí tạo ra chất lỏng không màu (ở nhiệt độ thường), chất lỏng này làm cho đồng(II) sunfat khan màu trắng chuyển thành màu xanh.
B. Độc, cháy với ngọn lửa màu xanh, sinh ra chất khí làm đục nước vôi trong.
C. Không cháy nhưng làm cho ngọn lửa cháy sáng chói hơn.
D. Không cháy mà còn làm tắt ngọn lửa và làm quỳ tím ẩm hoá đỏ.
Khí nào nói trên là : hiđro ; oxi ; cacbon đioxit; cacbon oxit ?
Đốt cháy hoàn toàn 1,32g chất hữu cơ X rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình I chứa H2SO4 đặc và dư và bình II đựng dd KOH thấy khối lượng bình I tăng 1,08g, khối lượng bình II tăng thêm 2,64g.
a.Xác định CTPT của X biết X là este tạo bởi axit và rượu đều đơn chức và mạch hở
b.Đun 3,3g este X với dd NaOH dư cho đến khi phản ứng, người ta thu được 3,075g muối khan. Xác định CTCT của X
Câu 11: Chất tác dụng với đồng (II) oxit là:
A. HCl. B. MgO. C. MgSO4. D. KOH.
Câu 12: Chất nào sau đây tác dụng với H2O, thu được dung dịch axit?
A. N2O5. B. CaO. C. SiO2. D. Al2O3.
Câu 13: Để nhận biết dung dịch axit sunfuric và dung dịch muối sunfat, cần dùng chất nào dưới đây?
A. H2O. B. BaCl2. C. P2O5. D. SO2.
Câu 14: Khí gây ra hiện tượng mưa axit là
A. H2. B. CO. C. SO2. D. CH4.
Câu 15: Dung dịch bazơ đổi màu quỳ tím thành
A. màu xanh. B. màu đỏ.
C. không đổi màu. D. màu trắng.
Câu 16: Phản ứng trung hoà là phản ứng của
A. kim loại tác dụng với dung dịch muối.
B. dung dịch axít tác dụng với kim loại.
C. axít tác dụng với bazơ.
D. Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối.
Câu 17: Oxit tác dụng với dung dịch NaOH là
A. CuO. B. SO2. C. Fe2O3. D. MgO.
Câu 18: Để điều chế Cu(OH)2 người ta cho
A. CuO tác dụng với dung dịch HCl. B. CuCl2tác dụng với dung dịch NaOH.
C. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2. D. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3.
Câu 19: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch NaOH?
A.Cu, CuCl2, HCl. B. CuO, CuSO4, Al C. MgCl2, HCl, H2SO4.. D. CO2, CO, SO2.
Câu 20: Phân bón nào sau đây có hàm lượng Nitơ cao nhất ?
A. NH4NO3. B. NH4Cl. C.(NH4)2SO4. D. (NH2)2CO.
Câu 3 (1 điểm): Cho 11 g hỗn hợp gồm kim loại A có hóa trị II và kim loại B có hóa trị III tác dụng vừa đủ với dung dịch CuCl2 thu được 25,6g chất rắn. Tính khối lượng hỗn hợp muối thu được.