Sinh học

đỗ thị hoài an
Xem chi tiết
phúc trần
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
15 tháng 11 2022 lúc 10:52

- Rau củ để trong ngăn đá lạnh có lượng nước trong tế bào cao và khi ở ngăn đá nhiệt độ thấp thì nước bị đóng băng lại làm ngưng quá trình vận chuyển nước của tế bào phá huỷ cấu trúc tế bào do đó khi cho ra môi trường ngoài cây nhanh bị hỏng. 
- Thực vật ở các nước hàn đới để tránh ảnh hưởng của cái lạnh thì chúng gần như ngừng các quá trình vận chuyển nước nên thân và lá, chỉ khi thời tiết ấm nên thì mới bắt đầu phát triển hoặc thu hẹp các tế bào vận chuyển nước, làm gọn nhẹ hệ thống dẫn nước của cây và tránh bị đóng băng vào mùa đông. Còn có một số mầm non thì ẩn trong hạt để tránh rét.

Bình luận (0)
Lê Thị Yến My
15 tháng 11 2022 lúc 9:53

Tham khảo 

Vì đối với nhiệt độ của ngăn đá tủ lạnh tuy có thể ức chế nhiều vi sinh vật nhưng không phù hợp với nhiệt độ bảo quản của rau củ vì ngăn đá tủ lạnh thường bảo quản đồ tươi sống ⇒ điều này dẫn đến việc rau củ dần trở nên héo mòn, dập nát

còn đối với thịt là thực phẩm tươi sống, cho vào ngăn đá sẽ hạn chế được rất nhiều vi khuẩn cũng như vi sinh vật vì nhiệt độ của ngăn đá thường là âm, với nhiệt độ này sẽ bảo quản được thịt tươi ngon, đồng thời cũng sạch sẽ ⇒ điều này cho thấy bảo quản đồ tươi sống cần để ngăn đá

Bình luận (0)
Trịnh Minh Hoàng
15 tháng 11 2022 lúc 11:20

Một số loại rau củ quả có hàm lượng nước cao không nên để trong ngăn đá vì lượng nước bên trong sẽ bị đông lạnh thành các tinh thể đá phá vỡ cấu trúc tế bào, lúc này vừa mất giá trị dinh dưỡng, vừa dễ hỏng khi cho ra môi trường bình thường.
 

Đối với các thực vật ở các nước hàn đới, để tránh lạnh, các loài thực vật chọn giải pháp làm ngưng quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá, đồng thời sẽ phát triển lá mới và phục hồi quá trình vận chuyển nước khi nhiệt độ ấm hơn hoặc chúng tự bảo vệ mình qua mùa đông bằng cách thu hẹp các tế bào vận chuyển nước, làm gọn nhẹ hệ thống dẫn nước của cây và tránh bị đóng băng vào mùa đông. Trong khi đó, nhiều loài tránh nguy cơ bị lạnh bằng cách ẩn náu trong hình dáng của các loại hạt hoặc các loại củ.

Bình luận (0)
Hạnh Nguyễn
Xem chi tiết

Quy ước gen: Thân cao A >> a thân thấp

Cho lúa thân cao giao phấn lúa thân thấp 

Th1: Thân cao (AA) x thân thấp (aa)

Th2: Thân cao (Aa) x thân thấp (aa)

Sơ đồ lai em tự viết em hấy

Bình luận (0)
Ninh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 11 2022 lúc 4:56

Sơ đồ lai:

P: AaBb (trội trội) x aabb (lặn lặn)

G(P): (1AB:1Ab:1aB:1ab) ____ ab

F1: 1AaBb: 1Aabb: 1aaBb:1aabb (1 trội trội: 1 trội lặn: 1 lặn trội: 1 lặn lặn)

Bình luận (0)
Bùi Thanh Thảo
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
14 tháng 11 2022 lúc 22:22

Biện pháp bảo vệ tim mạch là: 

+ Hạn chế nhịp tim và huyết áp không mong muốn

+ Không sử dụng các chất thích

+ Băng bó kịp thời các vết thương, không để cơ thể mất nhiều máu

+ Khám chữa bệnh định kì để phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các khuyết tật liên quan hệ tim mạch

+ Có đời sống tinh thần thoải mái, vui vẻ, tránh xa các cảm xúc âm tính

+ Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch: cúm, thương hàn..

+ Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho hệ tim mạch

Biện pháp rèn luyện: Cần rèn luyện tim mạch thường xuyên, đều đặn, vừa sức bằng việc luyện tập thể thục thể thao hằng ngày, lao động vừa sức và xoa bóp

Bình luận (0)
trần hải nam
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 11 2022 lúc 5:00

Quy ước: Qủa đỏ A >> a quả vàng

P: AA (quả đỏ) x aa (quả vàng)

G(P): A_________a

F1: Aa (100%)___quả đỏ (100%)

F1 x F1: Aa (quả đỏ) x Aa (quả đỏ)

G(F1): (1A:1a)____(1A:1a)

F2: 1AA:2Aa:1aa (3 quả đỏ: 1 quả vàng)

Bình luận (0)
trần hải nam
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
14 tháng 11 2022 lúc 22:19

- Số tế bào con: \(2^5=32(tb)\)

- Số NST trong các tế bào con: \(32.2n=32.8=256(NST)\)

Bình luận (0)
Jayger Mr.
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
14 tháng 11 2022 lúc 22:11

- Là phép lai chỉ cho ra 1 kiểu gen.

- Ví dụ: 100%AA, 100%aa, 100%Aa.

Bình luận (0)
Trang Thùy
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
14 tháng 11 2022 lúc 22:27

- Động vật có trung thể mục đích chính để phân chia tế bào.

- Còn thực vật thì do các tế bào có vách ngăn vững chắc nên không thể phân chia tế bào đơn giản như ở động vật mà cần có cả sự tham gia của chất tế bào và thành nên không có trung thể.

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Quỳnh An - Moon
14 tháng 11 2022 lúc 21:46

 Tham khảo

1.Việc làm chậm, nhai kỹ giúp chúng ta tránh việc ăn quá nhiều so với nhu cầu, qua đó giúp giảm nguy cơ tăng cân và phì . Chậm trễ, nhai kỹ hệ thống bảo vệ an toàn. Ảnh minh họa. Nhai kỹ sẽ giúp thức ăn được nghiền nhỏ, các dịch vụ tiêu hóa sẽ thấm được nhiều hơn và giúp thức ăn tiêu hóa tốt hơn.

2. Đường hô hấp và đường tiêu hóa ở người nằm sát nhau, có một ngã tư chung là vùng hầu họng và để phòng ngừa nguy cơ thức ăn rơi vào đường hô hấp, tại gần vùng ngã tư này có một cấu trúc gọi là nắp thanh quản (sụn thanh nhiệt) đảm nhiệm vai trò đậy kín đường hô hấp khi nuốt thức ăn và mở ra khi thở. Nếu chúng ta vừa ăn vừa nói chuyện có nghĩa là vừa nuốt, vừa thở, khi đó nắp thanh quản sẽ không đậy kín được đường hô hấp (vì nói chuyện thì cần có sử dụng đến thanh quản), chính vì vậy, thức ăn dễ rơi vào đường thở và gây nên hiện tượng sặc.

Bình luận (0)
PHƯỢNG HOÀNG MARCO
14 tháng 11 2022 lúc 21:47

1.khi khi ăn chậm nhai kĩ thì thức ăn được nhai đều ,còn không thì sẽ bị đau bụng

2.khi ăn cơm không nên cười đùa vì dễ bị sặc

haha

Bình luận (1)
bạn nhỏ
14 tháng 11 2022 lúc 21:56

1. Khi ăn chậm nhai kĩ thức ăn sẽ nghiền nhỏ,làm tăng bề mặt tiếp xúc với các enzim tiêu hóa nên hiệu suất tiêu hóa cao,cơ thể sẽ hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng và được đáp ứng đầy đủ nên no lâu

2.Khi ăn không nên cười đùa vì làm nắp thanh quản mở,thức ăn rơi vào thanh quản gây ho,sặc 

 

Bình luận (0)