Vật lý

Quế Ngân
27 tháng 8 2022 lúc 14:46

\(MCD:R_1ntR_2\)

\(\Rightarrow R_{td}=R_1+R_2=10+20=30\Omega\)

Ta có: \(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{120}{30}=4A\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}U_1=I_1R_1=4\cdot10=40V\\U_2=I_2R_2=4\cdot20=80V\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}P_1=U_1I_1=40\cdot4=160W\\Q_{toa}=A=U_1I_1t=160\cdot5\cdot60=48000J\approx13,\left(3\right)Wh\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}P_2=U_2I_2=80\cdot4=320W\\Q_{toa}=A=U_2I_2t=320\cdot5\cdot60=96000J\approx26,\left(6\right)Wh\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(Q=A=UIt=120\cdot4\cdot\dfrac{5}{60}=40\)Wh = 0,04kWh

Vậy công tơ điện tăng thêm 0,04 số.

Bình luận (0)
Võ Minh Toàn
Xem chi tiết
Lê Vĩnh đức
27 tháng 8 2022 lúc 10:38

loading...  loading...  

Bình luận (0)
THMinh
Xem chi tiết
Ni Rika
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 8 2022 lúc 22:03

Quãng đường vật đi trong 3s:

\(S=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot a\cdot3^2=4,5a\left(m\right)\)

Thời gian vật đi \(\dfrac{1}{9}\) đoạn đường đầu là:

\(S_1=\dfrac{1}{2}at_1^2=4,5a=\dfrac{1}{9}S\Rightarrow t_1=1s\)

Thời gian xe đi trong \(\dfrac{8}{9}\) đoạn đường còn lại:

\(t_2=t-t_1=3-1=2s\)

Bình luận (0)
Ni Rika
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 8 2022 lúc 21:55

\(t_1=4s\Rightarrow t_2=2\cdot4=8s\)

Quãng đường vật chuyển động trong 4s:

\(S_1=v_0t_1+\dfrac{1}{2}at^2_1=4v_0+8a=24\)

Quãng đường vật chuyển động trong 8s là:

\(S_2=v_0t_2+\dfrac{1}{2}at_2^2=8v_0+32a=64\)

Từ hai phương trình trên ta suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}v_0=4\\a=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (3)
Quế Ngân
26 tháng 8 2022 lúc 21:57

Ta có: \(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)

Theo đề bài, ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}24=4v_0+8a\\64+24=4\cdot2v_0+8\cdot4a\Leftrightarrow88=8v_0+32a\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}v_0=1\left(\dfrac{m}{s}\right)\\a=2,5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Ni Rika
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 8 2022 lúc 21:28

\(v_0=18km\)/h=5m/s

Quãng đường vật chuyển động trong 5s là:

\(S_5=v_0t_5+\dfrac{1}{2}at_5^2=5\cdot5+\dfrac{1}{2}a\cdot5^2=25+12,5a\left(m\right)\)

Quãng đường vật chuyển động trong 4s:

\(S_4=v_0t_4+\dfrac{1}{2}at^2_4=5\cdot4+\dfrac{1}{2}a\cdot4^2=20+8a\left(m\right)\)

Trong giây thứ 5 vâth đi quãng đường 5,9m

\(\Rightarrow S_5-S_4=5,9\Rightarrow25+12,5a-\left(20+8a\right)=5,9\)

\(\Rightarrow a=0,2m\)/s2

Bình luận (1)
Almoez Ali
27 tháng 8 2022 lúc 9:52

Tham khảo công thức này nhanh hơn nè

Nếu vật chuyển động đến giây thứ n thì giây trước là n-1

Ta thấy S vật chuyển động trong n giây là

S1=v0.n+1/2a.n^2

S vật chuyển động trong n-1 giây là S2=v0.(n-1)+2/2a.(n-1)^2

Nên trong giây thứ n vật đi đc quãng đường là

S1-S2=v0.(n-n+1)+1/2a.1.(2n+1)=v0+1/2a(2n-1)

Giờ thay ct này vào thay n=5 như trên và như đề ra thì 

5,9=5+1/2a(2.5-1) thì a=0,2 m/s^2

Cũng đúng tham khảo làm trắc nghiệm cho mau :))

 

Bình luận (0)
Ni Rika
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 8 2022 lúc 21:16

Quãng đường vật đi trong 4s đầu tiên: 

\(S_4=\dfrac{1}{2}at_4^2=\dfrac{1}{2}\cdot a\cdot4^2=8a\left(m\right)\)

Quãng dường vật đi trong 5s đầu tiên:

\(S_5=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\cdot a\cdot5^2=12,5a\left(m\right)\)

Trong giây thứ 5 xe đi quãng đường 2,7m:

\(\Rightarrow\Delta S=S_5-S_4=12,5a-8a=2,7\Rightarrow a=0,6\)m/s2

Quãng đường xe đi giây thứ 5 khi đó:

\(S_5=12,5a=12,5\cdot0,6=7,5m\)

Chọn B.

Bình luận (0)
Phước Lộc
26 tháng 8 2022 lúc 21:17

Quãng đường đi được trong 5 giây là: \(S_1=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0+\dfrac{1}{2}a5^2=12,5a\left(m\right)\)

Quãng đường đi được trong 4 giây là: \(S_2=v_0\left(t-1\right)+\dfrac{1}{2}a\left(t-1\right)^2=0+\dfrac{1}{2}a\cdot4^2=8a\)

Vì trong giây thứ 5 nó đi được 2,7 m nên ta có:

\(S_1-S_2=2,7\Leftrightarrow12,5a-8a=2,7\Leftrightarrow a=0,6\left(m\text{/}s^2\right)\)

Vậy quãng đường mà viên bi đi được trong 5 giây là: \(S_1=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=0+\dfrac{1}{2}0,6\cdot5^2=7,5\left(m\right)\)

Vậy chọn phương án B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hạnh Quyên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 8 2022 lúc 21:04

Trọng lượng vật: \(F=P=10m=10\cdot800\cdot10^{-3}=8N\)

TH1:Diện tích tiếp xúc: \(S_1=12\cdot14=168cm^2=0,0168m^2\)

Áp suất tác dụng: \(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{8}{0,0168}=476,19Pa\)

TH2: Diện tích tiếp xúc: \(S_2=14\cdot20=280cm^2=0,028m^2\)

Áp suất tác dụng: \(p_2=\dfrac{F}{S_2}=\dfrac{8}{0,028}=285,71Pa\)

TH3: Diện tích tiếp xúc: \(S_3=12\cdot20=240cm^2=0,024m^2\)

Áp suất tác dụng: \(p_3=\dfrac{F}{S_3}=\dfrac{8}{0,024}=333,33Pa\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hạnh Quyên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 8 2022 lúc 20:59

Trọng lượng vật: \(F=P=10m=10\cdot14,4=144N\)

Diện tích bề mặt tiếp xúc vật:

\(S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{144}{3600}=0,04m^2=400cm^2\)

Độ dài một cạnh lập phương:

\(S=a^2=400\Rightarrow a=20cm\)

Bình luận (0)