Vật lý

Việt channel
Xem chi tiết
Anh Hùng Noob
12 tháng 5 2023 lúc 17:13

D

Bình luận (0)
Việt channel
Xem chi tiết
Ma Ron
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
12 tháng 5 2023 lúc 16:25

Công của lực kéo :

\(A=F.s.cos\left(\alpha\right)=200.10.cos\left(60^o\right)=1000J\)

⇒ Chọn A

Bình luận (0)
Phan Văn Tấn
Xem chi tiết
dương phúc thái
12 tháng 5 2023 lúc 12:33

Các lực cản trở chuyển động của một vật, tạo ra bởi những vật tiếp xúc với nó, được gọi là lực ma sát

Bình luận (0)
CauBeThieuNang
12 tháng 5 2023 lúc 12:54

la luc tiep xuc xuat hien o giua 2 be mat tiep xuc cua 2 vat

 

Bình luận (0)
Phan Lạc Long
12 tháng 5 2023 lúc 16:43

Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt. (Nói đơn giản là các lực cản trở chuyển động của một vật, tạo ra bởi những vật tiếp xúc với nó, được gọi là lực ma sát.)

Bình luận (0)
Ma Ron
Xem chi tiết
Thư Thư
12 tháng 5 2023 lúc 12:07

Ta có : \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{F_1}+\overrightarrow{F_2}\)

Mà \(F_1\perp F_2\) \(\Rightarrow F=\sqrt{F_1^2+F_2^2}=\sqrt{10^2+15^2}=5\sqrt{13}\left(N\right)\)

Vậy hợp lực của 2 lực là \(5\sqrt{13}N\)

Chọn C

 

Bình luận (0)
Ma Ron
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
12 tháng 5 2023 lúc 11:16

Hợp lực F có giới hạn:

\(\left|F_1-F_2\right|\le F\le\left|F_1+F_2\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|10-15\right|\le F\le\left|10+15\right|\)

\(\Leftrightarrow5N\le F\le25N\)

\(\Rightarrow\) Chọn A, B, C

Bình luận (0)
QUÝ ĐẸP TRAI
Xem chi tiết
Trọnghoidap
Xem chi tiết
Nhật Văn
12 tháng 5 2023 lúc 8:57

1) Các cách biến đổi nhiệt năng của một vật: 

- Thực hiện công: chà xát bàn tay vào nhau sẽ thấy nóng

- Truyền nhiệt: cho bát nước nóng vào trong tủ lạnh thì bát nước sẽ nguội đi

2) Ấm nước bằng nhôm đun sôi nhanh hơn. Vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất nên sẽ hấp thu nhiệt tốt hơn ấm nước đất

Bình luận (0)
Bg Pu
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
12 tháng 5 2023 lúc 8:29

loading...  

Bình luận (0)
Nhật Văn
12 tháng 5 2023 lúc 8:41

Tóm tắt:

t1 = 345oC

c1 = 460J/KgK

m2 = 3kg

t2 = 25oC

c2 = 4200J/KgK

to = 33oC

m1 = ?

------------------------------------

Nhiệt lượng thu vào của nước là:

Qthu = \(m_1\cdot c_1\cdot\left(t^o-t_2\right)\)

        = \(3\cdot4200\cdot\left(33-25\right)\)

        = 100800 (J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

Qthu = Qtỏa = 100800J

Qtỏa = \(m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1-t^o\right)\)

100800J = \(m_1\cdot460\cdot\left(345-33\right)\)

=> m1 = \(\dfrac{100800}{460\cdot\left(345-33\right)}\) = 0,7 (kg)

Bình luận (0)
foxbi
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
12 tháng 5 2023 lúc 8:14

loading...  

Bình luận (0)