Vật lý

trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
2 tháng 3 2015 lúc 9:58

Công suất tức thời của đoạn mạch:

\(p=u.i=200\sqrt{2}\cos\left(100\pi t\right).2\sqrt{2}\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{3}\right)\)

\(=400\left(\cos\left(\frac{\pi}{3}\right)+\cos\left(200\pi t+\frac{\pi}{3}\right)\right)\)

Như vậy, công suất tức thời cực đại khi: \(\cos\left(200\pi t+\frac{\pi}{3}\right)=1\)

\(p_{max}=400\left(\cos\frac{\pi}{3}+1\right)=600W\)

Đáp án C.

Bình luận (0)
thạch thị thanh thùy
19 tháng 11 2015 lúc 21:12

ĐÁP ÁN CỦA BẠN LÀ C

Bình luận (0)
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
2 tháng 3 2015 lúc 10:09

Khoảng vân: \(i=\frac{\lambda D}{a}\Rightarrow\lambda=\frac{ai}{D}\)

Sai số tương đối (tỉ đối) của phép đo: \(\frac{\Delta\lambda}{\overline{\lambda}}=\frac{\Delta a}{\overline{a}}+\frac{\Delta i}{\overline{i}}+\frac{\Delta D}{\overline{D}}=\frac{0,03}{1,2}+\frac{\frac{0,16}{10}}{\frac{8}{10}}+\frac{0,05}{1,6}=7,625\%\)

Đáp án B

Bình luận (0)
Đặng Văn Hiệp
12 tháng 1 2017 lúc 22:45

B.7,63%

Bình luận (0)
ĐỖ CHÍ DŨNG
20 tháng 8 2018 lúc 8:33

b

Bình luận (0)
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
2 tháng 3 2015 lúc 10:10

Câu này tớ đã trả lời bạn ở đây rùi: http://hoc24.net/hoi-dap/question/15523.html

Bình luận (0)
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
2 tháng 3 2015 lúc 12:10

Theo giả thiết, ta có giản đồ véc tơ như sau:

O Z1 Z2 R Zc-ZL ZL-Zc/3 (trước) (sau khi C tăng 3 lần)

Do Ud2 = 3Ud1 nên I2=3.I1 \(\Rightarrow Z_2=\frac{Z_1}{3}\)

Từ giản đồ véc tơ ta có: \(\frac{1}{R^2}=\frac{1}{Z_1^2}+\frac{1}{Z_2^2}=\frac{1}{Z_1^2}+\frac{1}{\left(\frac{Z_1}{3}\right)^2}=\frac{10}{Z_1^2}\Rightarrow Z_1=\sqrt{10}R\)

\(\Rightarrow Z_2=\frac{\sqrt{10}}{3}R\)

\(\begin{cases}Z_1^2=R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2\\Z_2^2=R^2+\left(Z_L-\frac{Z_C}{3}\right)^2\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}10R^2=R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2\\\frac{10}{9}R^2=R^2+\left(Z_L-\frac{Z_C}{3}\right)^2\end{cases}\)\(\Rightarrow Z_L=2R\)

\(\Rightarrow Z_d=\sqrt{5}R\)

Ta có: \(\frac{U_{d1}}{U}=\frac{Z_d}{Z_1}=\frac{\sqrt{5}R}{\sqrt{10}R}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)

\(\Rightarrow U=\sqrt{2}U_{d1}=30\sqrt{2}V\)

Đáp án C.

Bình luận (1)
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
1 tháng 3 2015 lúc 11:49

\(W_đ\le0,75W\Rightarrow W_t>\frac{W}{4}\Rightarrow\left|x\right|>\frac{A}{2}\)

Ta có véc tơ quay như sau:

x A -A A/2 -A/2 O

Bài toán đến đây trở nên quen thuộc rồi. 

Tổng góc quay thỏa mãn: \(\alpha=4.60=240^0\)

Thời gian: \(t=\frac{240}{360}T=\frac{2T}{3}\)

Đáp án A.

Bình luận (0)
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
1 tháng 3 2015 lúc 11:40

Biến điệu biên độ là làm cho biên độ của sóng mang biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số âm tần.

Đáp án B.

Bình luận (0)
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
1 tháng 3 2015 lúc 11:37

Giả sử \(MN=k\lambda\Rightarrow k=\frac{MN}{\lambda}

Bình luận (0)
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
ongtho
28 tháng 2 2015 lúc 15:52

Cuộn cảm thay đổi để UL max thì Um vuông pha với URC.

Ta có giản đồ véc tơ:

U U U RC L m U C

Áp dụng tính chất trong tam giác vuông ta có: \(U_m^2=\left(U_L-U_C\right).U_L\)

\(\Rightarrow\left(30\sqrt{2}\right)^2=\left(U_L-30\right).U_L\Rightarrow U_L^2-30U_L-2.30^2=0\)

Giải phương trình ta đc \(U_L=60V\)

Đáp án B :)

Bình luận (0)
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
ongtho
28 tháng 2 2015 lúc 15:19

Theo giả thiết ta có:

\(Z_C=1,2.Z_d\)

\(Z_m=Z_d=\frac{100}{0,5}=200\Omega\)

\(\Rightarrow Z_C=1,2.200=240\Omega\)

Ta có giản đồ véc tơ:

O Zd=200 Zc=240 Zm=200 Z L

Do tính chất của tam giác cân, nên \(Z_L=\frac{Z_C}{2}=\frac{240}{2}=120\Omega\)

Đáp án B nhé bạn.

Bình luận (0)
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
ongtho
28 tháng 2 2015 lúc 15:01

Chu kì: \(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\Rightarrow\frac{1}{T^2}=k.g\)(k là hệ số tỉ lệ)

Khi không có điện trường: \(\frac{1}{T_0^2}=k.g\) (1)

Giả sử khi điện trường hướng xuống dưới: \(g_1=g+a\) (do lực điện là lực lạ nên cùng phương với trọng lực nên ta có mối liên hệ như vậy, a có thể âm hoặc đương)

Do vậy, khi điện trường hướng lên trên: \(g_2=g-a\)

Ta có: 

\(\frac{1}{T_1^2}=k\left(g+a\right)\) (2)

\(\frac{1}{T_2^2}=k\left(g-a\right)\)(3)

Lấy (2) cộng (3) vế với vế, ta đc: \(\frac{1}{T_1^2}+\frac{1}{T_2^2}=2.k.g=\frac{2}{T_0^2}\)

Đáp án B.

Bình luận (0)