Toán

Mai Thế Long
Xem chi tiết

a: D là điểm chính giữa của cạnh BC

=>D là trung điểm của BC

=>\(S_{ABD}=S_{ACD}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}\)

Ta có: \(AM=\dfrac{1}{3}AC\)

=>\(S_{ADM}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{ADC}=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}=\dfrac{1}{6}\cdot S_{ABC}\)

b: Ta có: \(AM=\dfrac{1}{3}AC\)

=>\(S_{ABM}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{ABC}\)

NA=NB

N nằm giữa A và B

Do đó: N là trung điểm của AB

=>\(S_{AMN}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{AMB}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{3}\cdot S_{ABC}=\dfrac{1}{6}\cdot S_{ABC}\)

Ta có: \(S_{ADM}+S_{MDC}=S_{ADC}\)

=>\(S_{MDC}+\dfrac{1}{6}\cdot S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}\)

=>\(S_{MDC}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{ABC}\)

Ta có: D là trung điểm của BC

=>\(S_{BND}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{BNC}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}=\dfrac{1}{4}\cdot S_{ABC}\)

Ta có: \(S_{AMN}+S_{BND}+S_{MDC}+S_{MDN}=S_{ABC}\)

=>\(S_{MDN}=S_{ABC}\left(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{4}\cdot S_{ABC}\)

=>\(S_{MDN}=\dfrac{1}{4}\cdot600=150\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 2 lúc 19:11

a.

\(B=\dfrac{5x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{3\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{5x-2-3\left(x-2\right)+x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x+2}{x-2}\)

b.

\(\left|x+3\right|=5\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=5\\x+3=-5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(ktm\right)\\x=-8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=-8\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{-8+2}{-8-2}=\dfrac{-6}{-10}=\dfrac{3}{5}\)

c.

\(P=\dfrac{x-2+4}{x-2}=1+\dfrac{4}{x-2}\)

\(P\in Z\Rightarrow\dfrac{4}{x-2}\in Z\Rightarrow x-2=Ư\left(4\right)\)

\(\Rightarrow x-2=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-2;0;1;3;4;6\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Vinh Hạnh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
16 tháng 2 lúc 9:35

a) Diện tích trần nhà:

7,2 × 5,4 = 38,88 (m²)

Diện tích 4 bức tường:

(7,2 + 5,4) × 2 × 3,5 = 88,2 (m²)

Diện tích cần sơn:

88,2 + 38,88 - 10,83 = 116,25 (m²)

b) Số tiền cần dùng để sơn phòng học:

116,25 × 60000 = 6975000 (đồng)

Bình luận (0)
Anh Kiên lớp 7 Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 2 lúc 19:19

a.

\(M=\dfrac{a+1}{\sqrt{a}}+\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\left(a-1\right)\left(a+1\right)-\sqrt{a}\left(a-1\right)}{\sqrt{a}\left(a-1\right)}\)

\(=\dfrac{a+1}{\sqrt{a}}+\dfrac{a+\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}-\dfrac{\left(a-1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(a-1\right)}\)

\(=\dfrac{a+1}{\sqrt{a}}+\dfrac{a+\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}-\dfrac{a-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{a+1+a+\sqrt{a}+1-a+\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}=\dfrac{a+2\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\)

b.

\(M=\dfrac{a-2\sqrt{a}+1+4\sqrt{a}}{\sqrt{a}}=\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\sqrt{a}}+4\)

Do \(\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\sqrt{a}}\ge0\Rightarrow M\ge4\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{a}-1=0\Rightarrow a=1\) ko thỏa mãn ĐKXĐ

\(\Rightarrow M>4\)

Bình luận (0)
bOt đẹp trai
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
16 tháng 2 lúc 9:01

Gọi k là hệ số tỉ lệ của y đối với x

Do x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận

k = y₁/x₁ = y₂/x₂

A) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

k = y₁/x₁ = y₂/x₂ = (y₁ + y₂)/(x₁ + x₂) = 4/2 = 2

Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là k = 2

B) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

k = y₁/x₁ = y₂/x₂ = (y₁ - y₂)/(x₁ - x₂) = 5/2

Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là k = 5/2

Bình luận (0)
Myankiws
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 2 lúc 0:39

Đề đọc khó hiểu quá. Bạn cần viết lại đề rõ ràng hơn để mọi người hỗ trợ tốt hơn nhé.

Bình luận (0)
PT.THÀNH
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
16 tháng 2 lúc 8:28

Em muốn làm gì với hai phân thức này?

Bình luận (0)
Lý Vũ Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 2 lúc 6:06

a.

Do AM là tiếp tuyến \(\Rightarrow AM\perp OM\Rightarrow\widehat{AMO}=90^0\)

AN là tiếp tuyến \(\Rightarrow AN\perp ON\Rightarrow\widehat{ANO}=90^0\)

\(\Rightarrow M,N\) cùng nhìn AO dưới 1 góc vuông nên tứ giác AMON nội tiếp

b.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AM=AN\left(\text{t/c hai tiếp tuyến cắt nhau}\right)\\OM=ON=R\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow OA\) là trung trực MN

\(\Rightarrow OA\perp MN\) tại H

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AOM với đường cao MH:

\(AM^2=AH.AO\) (1)

Do I là trung điểm BC \(\Rightarrow OI\perp BC\Rightarrow\widehat{OIA}=90^0\)

Xét hai tam giác vuông OIA và KHA có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{OIA}=\widehat{KHA}=90^0\\\widehat{OAI}\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta OIA\sim\Delta KHA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AO}{AK}=\dfrac{AI}{AH}\Rightarrow AH.AO=AK.AI\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow AK.AI=AM^2\)

c.

Câu này rõ ràng đề sai. Nhìn hình là thấy liền. Tam giác MHE vuông còn tam giác QDM không vuông nên chúng ko thể đồng dạng. Và P thì ko thể là trung điểm ME rồi.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 2 lúc 6:06

loading...

Bình luận (0)
Nguyễn thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 2 lúc 6:13

Em kiểm tra lại đề, đặc biệt là câu b, phân giác AK của góc ADC hay góc DAC? Vì phân giác góc ADC (đỉnh D) thì nó phải là DK chứ ko thể là AK được.

Bình luận (0)
park Chaeyoung
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 2 lúc 6:20

\(\int\left(cos^3x-1\right)cos^2xdx=\int\left(cos^5x-cos^2x\right)dx\)

\(=\int cos^4x.cosxdx-\int\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}cos2x\right)dx\)

\(=\int\left(1-sin^2x\right)^2.d\left(sinx\right)-\int\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}cos2x\right)dx\)

\(=\int\left(sin^4x-2sin^2x+1\right)d\left(sinx\right)-\int\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}cos2x\right)dx\)

\(=\dfrac{sin^5x}{5}-\dfrac{2sin^3x}{3}+sinx-\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{4}sin2x+C\)

Bình luận (0)