Sinh học

Ẩn danh
Thư Phan
14 tháng 4 lúc 19:12

1. Cỏ -> nai -> sư tử -> vi sinh vật

Cỏ -> thỏ -> đại bàng -> vi sinh vật

2. Nhân tố vô sinh: đồi núi, đất đá, lượng mưa, gió thổi, nhà, thảm lá khô

Nhân tố hữu sinh: còn lại

3. Cây ưa sáng:

- Thân cao

- Lá to xếp ngang, phiến lá mỏng, màu lá sẫm

- Phiến lá dày, mô giậu phát triển

- Cây mọc nơi quang đãng

Cây ưa bóng: các ý còn lại

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết

a: Bộ ba đối mã khớp bổ sung với bộ ba 5'AUG3'(theo nguyên tắc bổ sung) là 3'UAX5'

b: Bộ ba đối mã khớp bổ sung với bộ ba 3'XAG5' (theo nguyên tắc bổ sung) là 3'GUX'

c: Bộ ba đối mã khớp bổ sung với bộ ba 5'UAA3'(theo nguyên tắc bổ sung) là  3'AUU5'

d: Bộ ba đối mã khớp bổ sung với bộ ba 3'GXA5'(theo nguyên tắc bổ sung) là 5'XGU3'

Bình luận (0)

Mạch gốc 5’AGXXGAXXXGGG3’

=>Mạch gốc có chiều 3’->5’ nên trình tự mARN là:

5’XXX-GGG–UXG–GXU3’

=>Trình tự chuỗi polipeptit tương ưng sẽ là Pro-Gly-Ser-Ala

Bình luận (0)
Ẩn danh
hoàng gia bảo 9a6
11 tháng 4 lúc 20:22
a. Để tính số bộ ba trên mARN, ta chia tổng số nuclêôtit cho 3 vì mỗi bộ ba gồm 3 nuclêôtit. Vậy số bộ ba tối đa trên mARN là 630/3= bộ ba.b. Tính số nuclêôtit mỗi loại:Số nuclêôtit A: 1.210=210Số nuclêôtit U: 3.210=630Số nuclêôtit G: 2.210=420Số nuclêôtit X: 3.210=630
Bình luận (0)
nguyễn văn lĩnh
11 tháng 4 lúc 18:26

1        - Dựa vào hình dạng, vi khuẩn có thể được chia là ba nhóm: hình               que, hình cầu, hình xoắn.

          - Sắp xếp các nhóm vi khuẩn theo hình dạng:

               + Nhóm hình que: a, c

               + Nhóm hình cầu: b, d

               + Nhóm hình xoắn: e, g

2             1. màng tế bào 

                         2. tế bào chất

                               3. vùng nhân

                                     4. thành tế bào 

Bình luận (0)
Trịnh Thị Hoài An
12 tháng 4 lúc 12:21

Bài 1:
Dựa vào hình dạng, vi khuẩn có thể chia thành 3 nhóm: 
+ Hình xoắn.
+Hình que.
+ Hình cầu.
Sắp xếp các vi khuẩn trong hình bên là :
+Hình xoắn: e và g.
+Hình que: a và c.
+Hình cầu: b và d.
Bài 2:
1, Màng tế bào.
2, Tế bào chất.
3, Vùng nhân.
4, Thành tế bào.

Bình luận (0)
Eros
Xem chi tiết
RAVG416
10 tháng 4 lúc 21:51

Chức năng các thành phần của da:

- Lớp biểu bì có chức năng bảo vệ cơ thể, chống lại các tia tử ngoại, tránh sự xâm nhập của vi sinh vật từ môi trường bên ngoài, ngăn ngừa sự mất nước của cơ thể.

- Lớp bì giúp giảm sự tác động từ bên ngoài và làm lành vết thương, giúp nuôi dưỡng biểu bì, loại bỏ chất thải.

- Lớp mỡ dưới da có chức năng cách nhiệt, tạo lớp đệm bảo vệ chống ảnh hưởng cơ học từ môi trường và đóng vai trò như một nguồn dự trữ năng lượng.

Bình luận (0)
nguyễn văn lĩnh
11 tháng 4 lúc 6:20

Cấu tạo ,thành phần các lớp của da.

 Biểu bì: Lớp trên cùng

Trung bì: Lớp giữa

Lớp dưới da: Lớp dưới cùng hoặc lớp mỡ

Chức năng các thành phần của da:

- Lớp biểu bì có chức năng bảo vệ cơ thể, chống lại các tia tử ngoại, tránh sự xâm nhập của vi sinh vật từ môi trường bên ngoài, ngăn ngừa sự mất nước của cơ thể.

- Lớp bì giúp giảm sự tác động từ bên ngoài và làm lành vết thương, giúp nuôi dưỡng biểu bì, loại bỏ chất thải.

- Lớp mỡ dưới da có chức năng cách nhiệt, tạo lớp đệm bảo vệ chống ảnh hưởng cơ học từ môi trường và đóng vai trò như một nguồn dự trữ năng lượng.

Bình luận (0)
Trịnh Thành Long K9A2
12 tháng 4 lúc 22:42

Chức năng các thành phần của da:

- Lớp biểu bì có chức năng bảo vệ cơ thể, chống lại các tia tử ngoại, tránh sự xâm nhập của vi sinh vật từ môi trường bên ngoài, ngăn ngừa sự mất nước của cơ thể.

- Lớp bì giúp giảm sự tác động từ bên ngoài và làm lành vết thương, giúp nuôi dưỡng biểu bì, loại bỏ chất thải.

- Lớp mỡ dưới da có chức năng cách nhiệt, tạo lớp đệm bảo vệ chống ảnh hưởng cơ học từ môi trường và đóng vai trò như một nguồn dự trữ năng lượng.

Bình luận (0)