Ngữ văn

May Ly
Xem chi tiết
ONLINE SWORD ART
15 tháng 5 2022 lúc 6:40

Mình có thể mời bạn đi xem phim không?

Có bao nhiêu ngôi sao trên trời nhỉ ?

Bình luận (0)
Koro-sensei
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
15 tháng 5 2022 lúc 0:29

Tham khảo:
http://thcsdaoduytuhn.vn/tin-tuc-su-kien/gv-ngu-van-truong-thcs-dao-duy-tu-goi-y-mot-dan-chung-thuong-dung-trong-van-nghi-luan-xa-hoi-phan.html

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
15 tháng 5 2022 lúc 0:44

Tham khảo

Dưới đây là các dẫn chứng hay giúp tăng giá trị cho bài văn nghị luận xã hội, một số dẫn chứng dễ nhớ, dễ áp dụng cho bất kỳ dạng đề văn nghị luận xã hội nào.

1. Về thành công

Jack Ma – vị tỷ phú người Trung Quốc, sinh ra trong một gia đình nghèo khó thế nhưng với tinh thần vượt khó, thời niên thiếu bất kể trời nắng mưa ông đều đạp xe đạp đi hơn 40 phút đến khách sạn Hàng Châu để được giao tiếp với khách nước ngoài. Mặc dù sự nghiệp gặp vô vàn khó khăn nhưng ông không từ bỏ. Tinh thần bền bỉ ấy đã giúp ông trở thành vị tỷ phú thành đạt nhất hiện nay tại Trung Quốc.

Bill Gates hiện đang là một trong những người giàu nhất thế giới, là ông chủ của tập đoàn Microsoft, nổi tiếng với những thành tích đáng ngưỡng mộ thế nhưng ông là người bỏ học Đại học để theo đuổi niềm đam mê của mình. Với tinh thần quyết tâm hơn người ông đã có nên thành công của ngày hôm nay.

2. Nghị lực sống

Kito Aya – cô bé người Nhật Bản mang trong mình căn bệnh thoái dây sống tiểu não thế nhưng Aya luôn lạc quan, yêu đời. Với niềm khao khát được sống, trong quá trình chiến đấu với căn bệnh quái ác của mình cô viết nhật ký hằng ngày, sau khi qua đời cuốn nhật ký của Aya đã được xuất bản thành sách, nó đã lấy đi nước mắt của hàng triệu độc giả. Cuốn sách ấy đã giúp nhiều người có thêm động lực để sống.

Nick Vujicic, diễn giả nổi tiếng thế giới. Ngay từ ngày còn bé khi sinh ra ông đã thiếu mất hai tay, hai chân thế nhưng với tinh thần thép, biết tìm năng lượng tích cực trong những bất hạnh thì ông đã vươn lên trở thành diễn giả truyền cảm hứng sống đến mọi người, bên cạnh đó Nick Vujicic đã xuất bản rất nhiều sách.

 

Bình luận (0)
phuong kim
Xem chi tiết
Sinphuya Kimito
15 tháng 5 2022 lúc 6:01

Hình ảnh “lá vàng” gợi đến sự tàn phai, rơi rụng. Ở đây chỉ nỗi buồn hiu hắt của ông đồ khi bị xã hội lãng quên. 

Biện pháp tu từ là tả cành ngụ tình.

Bình luận (0)
Stugikuni Michikatsu
Xem chi tiết
Stugikuni Michikatsu
Xem chi tiết
Phương Thảo?
14 tháng 5 2022 lúc 22:39

đêm về với biển

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
14 tháng 5 2022 lúc 22:39

Tham khảo

Bên Biển

Ngồi trên gò đất còn khi nghĩ
Đất hỡi mai kia trả lại đời
Sống một kiếp người đầy nhựa đất
Mai đây ta chết cũng là vui.

Nhưng nằm bên biển chẳng bao giờ
Nghĩ chuyện tàn phai nhện hết tơ
Biển thở nồng say hương vĩnh viễn
Dạt dào bền bỉ nhịp nôi đưa.

Lòng ta tin biển, biển yêu ta
Sóng nở hoa nhài vương vấn bờ
Bát ngát tình yêu trong vũ trụ
Đúc nên xanh biển mượt mà thơ.

Bình luận (0)
Minh
14 tháng 5 2022 lúc 22:41

Tham khảo:

Bên Biển

Ngồi trên gò đất còn khi nghĩ
Đất hỡi mai kia trả lại đời
Sống một kiếp người đầy nhựa đất
Mai đây ta chết cũng là vui.

Nhưng nằm bên biển chẳng bao giờ
Nghĩ chuyện tàn phai nhện hết tơ
Biển thở nồng say hương vĩnh viễn
Dạt dào bền bỉ nhịp nôi đưa.

Lòng ta tin biển, biển yêu ta
Sóng nở hoa nhài vương vấn bờ
Bát ngát tình yêu trong vũ trụ
Đúc nên xanh biển mượt mà thơ.

Bình luận (0)
Stugikuni Michikatsu
Xem chi tiết
Phương Thảo?
14 tháng 5 2022 lúc 22:30

D

Bình luận (1)
Hồ Hoàng Khánh Linh
14 tháng 5 2022 lúc 22:31

D

Bình luận (1)
Huỳnh Kim Ngân
14 tháng 5 2022 lúc 22:31

D

Bình luận (0)
Stugikuni Michikatsu
Xem chi tiết
chuthaisonpro
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
15 tháng 5 2022 lúc 6:43

Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời. 

Trạng ngữ được in  đậm

Đây là trạng ngữ chỉ vị trí (địa điểm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Monkey.D.Luffy
14 tháng 5 2022 lúc 21:52

Bạn tham khảo:

Tình cảm yêu thương giúp đỡ lẫn nhau là một đăc điểm nổi ật, là truyền thống trong quan điểm sống của con người Việt Nam. Tình cảm ấy ngày càng được phát huy và thấm sâu vào máu thịt của mỗi người dân. Cùng mang một nội dung giống với câu tục ngữ:"Lá lành đùm lá rách" bài ca dao dưới đây là một cách nhắc nhở thế hệ sau tiếp nối quan điểm sống tốt đẹp này: 

"Thương người như thể thương thân

Người trong một nước phải thương nhau cùng"

Bài ca dao như một cách nói rất tự nhiên, chân thành, ngắn gọn mà lại chứa chan bao điều giáo huấn. Câu đầu tiên là lời dạy về lòng thương người, câu thứ hai là lời nhắc nhở tình thương dành cho đồng bào, dân tộc. Lòng thương người được ví một cách rất dễ hiểu qua từ "thương thân". Ý câu đầu của bài ca dao muốn nói, chúng ta thương bản thân chúng ta như thế nào thì hãy đối xử với người khác, những người xung quanh chúng ta như vậy. Bởi chúng ta đều là con người. Đã là con người cho dù có khác nhau về ngoại hình, tính cách, công việc hay địa vị xã hội; họ cũng vẫn là con người. Giống chúng ta họ cũng biết đau, biết hận; biết buồn vui và hạnh phúc. Tất cả những trạng thái tâm lý họ đều giống chúng ta và những nhu cầu cơ bản để sống cũng giống ta. Họ là con người, họ cũng có quyền được sống. Nhưng không phải ai cũng may mắn. Xung quanh chúng ta có rất nhiều những người kém may mắn, những mảnh đời cơ cực, những miếng vá của cuộc sống này. Người sống trong xã hội không ai sống lẻ loi, đơn độc mà tập hợp thành một cộng đồng một đoàn thể. Trong gia đình có mối quan hệ bố mẹ với con cái, anh chị em, những người cùng họ hàng huyết thống… Ngoài nơi làm việc có đồng nghiệp, bạn bè… Họ là những người gần gũi bên ta nhất. Họ là những người đã cùng ta vượt qua những tháng năm thăng trầm của cuộc sống. Họ chẳng khác nào những bộ phận gắn liền trên cơ thể chúng ta không thể tách rời. Mà cuộc đời thì không phẳng. Họ có thể gặp hoạn nạn, khó khăn vậy làm sao mà ta có thể quay lưng làm ngơ cho được bởi máu chảy thì ruột mềm: 

"Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần"

Phạm vi của lòng thương người ấy rộng ra nữa là những người cùng ta vượt qua hoạn nạn khó khăn trong cuộc sống. Tuy không máu mủ nhưng họ lại là người có tình nghĩa sâu nặng với ta. Những lúc trái gió trở trời, những khi cùng đường bí lối, họ đến với ta bằng những tấm lòng để chia sẻ ngọt bùi. Tình nghĩa ấy thật sâu đậm chẳng khác gì anh em một nhà. Boeir vậy mà bài ca dao mới có câu thứ hai để khẳng định lại lần nữa. Cộng đồng xã hội, đất nước mà ta đang sinh sống, những người dù ở miền ngược hay miền xuôi, dù rừng núi hay đồng bằng cũng đều là anh em. Họ cùng là một dân tộc Việt Nam, là đồng bào, là con của mẹ Âu Cơ xưa kia. Mối liên hệ ấy không thể nào chối bỏ. Tình cảm tương thân tương ái giữa con người với con người trong xã hội. Tình cảm ấy đã bao đời nay trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Nên mới: "Người trong một nước phải thương nhau  cùng". Trải qua một thời gian kháng chiến trường kì, nhân dân ta, nước ta, dân tộc ta đã đồng lòng đoàn kết để tiến tới thắng lợi vẻ vang giành lại độc lập cho dân tộc. Đã biết bao lần nhân dân ta hưởng ứng lời kêu gọi "Một nắm khi đói bằng một gói khi no". Cũng đã bao người giống như anh cu Tràng trong "Vợ nhặt" của Kim Lân thương người đàn bà là nạn nhân của cái đói mà đem về cưu mang. Ngày nay, là vô vàn những hoạt động từ thiện như 'Đông ấm", "Bữa cơm nhỏ"… Những việc làm ấy đã thể hiện rất rõ tấm lòng "Thương người như thể thương thân – Người trong một nước phải thương nhau cùng " của ông cha ta. Tình cảm đẹp ấy là một đạo lý, là một nét đẹp con người, là nền tảng để xây dựng một xã hội văn minh hạnh phúc. 

Thế nhưng trong xã hội ngày nay, bên cạnh những hoạt động, những cách cư xử đẹp, đúng với đạo lý thì vẫn còn không ít những người   chỉ quan tâm tới bản thân mà thờ ơ, bàng quan trước nỗi đau của đồng bào. Thật đáng buồn và đáng phê phán. Ta nên hiểu rằng, yêu thương người khác như yêu chính bản thân mình là một việc làm tốt đáng để cho mọi người thực hiện và noi theo. Nó là tình cảm chung, nếp sống chung của toàn xã hội. Và tình cảm ấy cần được phát triển hơn nữa, nâng rộng ra hơn nữa. Bài ca dao trên là một bài học sâu sắc về đạo lý làm người. Nó mãi mãi nhắc nhở chúng ta về lòng nhân ái, về tình người, mỗi người chúng ta cần phải thực hiện tốt. Hãy phát huy những bài học giá trị của ông cha ta. Nó không chỉ thể hiện nhân cách làm người mà còn góp phần xây dựng một đất nước văn minh, tiến bộ. 

Bình luận (0)