Ngữ văn

nghiêm thị đài trang
Xem chi tiết
Dragon
5 tháng 2 2016 lúc 12:05

ib

Bình luận (0)
❤Khoa⚽
8 tháng 4 2016 lúc 17:32

hihi

Bình luận (0)
Hoàng Xuân Khuê Bích
Xem chi tiết
Ntt Hồng
30 tháng 1 2016 lúc 21:33

Mình nghĩ bạn nên đưa ra các vụ tai nạn do ko đội mũ bảo hiểm gây ra, phân tích lợi ích của việc đội mũ bảo hiểm trong trường hợp đó . Sau đó sẽ nói đến vấn đề giữ an toàn của bản thân sẽ làm cho gđ và bạn bè bớt lo lắng về mình hơn,... mình chỉ có chút ý kiến v thôi. Tại mình ngu văn bm >.<

Bình luận (0)
Hoàng Xuân Khuê Bích
31 tháng 1 2016 lúc 8:55

thế cũng OKE rùi thanks!hihi

Bình luận (0)
Đàm Hương Giang
Xem chi tiết
phúc nguyễn
30 tháng 1 2016 lúc 21:24

Chủ nhật, em được bố mẹ cho đi chơi chợ đêm. Chợ được trang trí khá đẹp mắt. Ra Hồ Gươm, em bỗng thấy một sân khấu ngoài trời dán áp phích: "Buổi biểu diễn của ca sĩ Mĩ Tâm".


Không khí buổi biểu diễn thật sôi động. Sân khấu lớn được trang hoàng lộng lẫy và lung linh màu sắc. Phía dưới sân khấu, khán giả ngồi chật ních tưởng như không còn cả một chỗ đứng. Tuy phải giành nhau từng chỗ ngồi nhưng họ vẫn vui vẻ. Dường như để được xem Mĩ Tâm biểu diễn, mọi người không quan tâm tới một điều gì cả. Buổi biểu diễn bắt đầu. Không gian ồn ào lúc trước đã được thay bằng những điệu nhạc du dương. Từ sau tấm màn đỏ chói, cô ca sĩ trẻ bước ra sân khấu, vẻ mặt tươi cười chào khán giả. Âm thanh bài hát "Cây đàn sinh viên" vang lên thật tươi vui. Mĩ Tâm thướt tha trong tà áo dài trắng muốt. Với mái tóc được tết thành hai bím, trông Mĩ Tâm như một cô sinh viên ngây thơ. Cô cất lên giọng hát trong sáng, hồn nhiên của tuổi học trò. Điệu hát lúc trầm, lúc bổng khiến người ta nhớ lại thời sinh viên. Trên sân khấu, cô sinh viên thả hồn trôi theo bài hát. Ca sĩ Mĩ Tâm bước đi uyển chuyển, nhẹ nhàng. Thỉnh thoảng, cô bước về một góc sân khấu hay xuống khán đài. Đến đâu, mọi người cũng hò hét , cuồng nhiệt hát theo cô và giơ cao băng rôn :"Mĩ Tâm là số một". Cả buổi tối hôm ấy, cô hát hết mình. Cô như không thấy mệt mỏi khi đem giọng ca tuyệt vời của mình phục vụ "fan" hâm mộ. Phía dưới khán đài, khán giả cổ vũ hết mình. Khán giả cảm thấy thực sự hạnh phúc khi được thưởng thức giọng hát ấm áp của Mĩ Tâm.

Ôi, sao mà nhanh vậy. Bài hát đã kết thúc. Mĩ Tâm tươi cười chào khán giả và đón những bó hoa từ tay khán giả. Nghe những tràng pháo tay không ngớt của "fan`` hâm mộ, em biết tình cảm và sự hâm mộ của khán giả dành cho Mĩ Tâm nồng nhiệt đến mức nào.


Bình luận (0)
phúc nguyễn
30 tháng 1 2016 lúc 21:28

Một năm mới lại về rồi,mẹ à!”Tôi ngước mắt nhìn lên bầu trời đêm và nghĩ về người mẹ kính yêu.Đã 3 năm kể từ ngày mẹ đi sang nước ngoài rồi.Nhớ lại hồi mẹ còn ở đây,mẹ đều đưa tôi đi chợ hoa và mua sắm vào những ngày năm mới gần kề thế này.Tôi cứ ngồi suy nghĩ mông lung rồi chìm vào giấc ngủ .Tôi cảm giác thấy như mình đang lạc vào thế giới hư vô , vô tận . Những vòng xoáy sâu hút làm tôi bối rối , hoảng hốt . Bỗng tôi nghe thấy có tiếng gọi từ đằng xa “Thịnh ơi “.Tôi quay lại thì thấy mình đang đứng giữa khu công viên mà ngày tôi còn bé mẹ thường dắt tôi đến đây chơi.Từ xa bước lại phía tôi là một bóng người mà tôi cảm thấy vừa thân quen,vừa lạ lẫm.”Phải chăng là mẹ?”-Tôi thầm nghĩ bụng.Tôi chạy lại gần để nhìn cho rõ.Ồ!Đúng là mẹ rồi.Lòng tôi vô cùng sung sướng và hạnh phúc .Không kìm nổi xúc động,tôi gọi thật to:”Mẹ,mẹ ơi!” rồi tôi chạy đến ôm chầm lấy mẹ.Mẹ cũng dang rộng đôi vòng tay bé nhỏ của mình để ôm tôi.Mẹ nghẹn ngào nói:”Thịnh !Con của mẹ!”Tôi òa khóc trong giây phút được gặp lại người mẹ kính yêu đã xa cách bao ngày.Đến bây giờ tôi mới có dịp nhìn kĩ mẹ hơn.Mái tóc của mẹ đã điểm vài sợi bạc.Những nếp nhăn của tháng ngày vất vả khó khăn bên xứ người hằn lên bên khóe mắt của mẹ.Chỉ có một điều ở mẹ mà tôi thấy không hề thay đổi,đó chính là nụ cười.Nụ cười của mẹ vẫn thật hiền dịu và đem lại cho tôi cảm giác yên bình ,hạnh phúc.Đang mải ngắm nhìn người mẹ hiền dịu đã xa cách bao ngày thì giọng mẹ vang lên khiến tôi hơi giật mình:”Mẹ con mình ra ghế đá kia tâm sự đi.Lâu lắm rồi mẹ con mình không được nói chuyện với nhau.”Tôi gật đầu: “Vâng ạ!”Tôi và mẹ ra hàng ghế đá thân thuộc ngày nào.Mẹ vuốt nhẹ lên mái tóc tôi và hỏi:”Dạo này gia đình mình thế nào hả con?”Tôi liền trả lời:”Mọi người vẫn khỏe mẹ à!Ông ngoại thì thỉnh thoảng bị thấp khớp.Còn các bác thì vẫn đi làm đều.Mọi người vẫn nhắc tới mẹ luôn đấy ạ.Ai cũng nhớ mẹ nhiều lắm ! nhất là cha . mỗi lần nhớ mẹ cha đều nhìn lên trời và tự nhũ lòng hỏi “ Giờ đây em đang ở đâu ? có biết là anh nhớ e lắm hok ?”Mẹ mỉm cười hiền dịu:” Mẹ cũng nhớ cha con lắm nhưng việc công tác chưa hết nên mẹ không thể về đc Ừ! Mà quên việc học của con bây giờ sao rồi?Con vẫn giữ ước mơ về sau trở thành phóng viên chứ?”Tôi nhanh nhảu trả lời:”Việc học năm nay của con mệt và vất vả hơn những năm trước nhiều.Vì là năm cuối cấp nên ngoài học chính ở trên lớp ,con còn phải học thêm nhiều để củng cố kiến thức.Và để biến ước mơ được làm phóng viên thành hiện thực ,con vẫn đều đặn gửi bài cho báo đấy,mẹ à.Con sẽ không để mẹ và mọi người thất vọng đâu.”Lời nói của mẹ như truyền thêm niềm tin cho tôi:Ừ!Mẹ tin ở con.Phải cố gắng học cho giỏi con nhé.Dù có chuyện vui,buồn gì thì cũng phải tâm sự cho mẹ nghe.Nghe giọng nói ấm áp của mẹ càng làm tôi thêm gần gũi mẹ hơn.Tôi biết rẳng ở phương xa-nơi đất khách quê người kia,mẹ vẫn luôn nhớ về tôi,dõi theo từng bước đi và quan tâm đến từng chuyện buồn vui của tôi.Tất cả những gì tôi làm được hôm nay đều nhờ đến lời động viên của mẹ.Tình yêu thương mà mẹ truyền cho tôi đã giúp tôi có nghị lực vượt qua những chông gai thử thách của đường đời.Tình mẫu tử thật thiêng liêng biết chừng nào!Đã bao lâu nay tôi vắng bóng hình ảnh người mẹ thân yêu mà giờ đây lại được ở bên cạnh mẹ,thật hạnh phúc làm sao!Tôi thầm nghĩ:”Mẹ à! Bây giờ mẹ con mình lại ở bên nhau rồi.Đừng rời xa con nữa,mẹ nhé…”Thế rồi tôi lại chìm vào những suy nghĩ,vào niềm sung sướng,hân hoan đang tràn ngập trong lòng.Rồi mọi vật bỗng trở nên nhạt dần,nhạt dần…“Thịnh ơi!Dậy đi em sao lại ngủ gật thế kia?Sắp sang năm mới rồi kìa.Em có dậy xem pháo hoa cùng gia đình không?”Tôi dụi mắt ,thấy chiếc đồng hồ đã sắp chỉ sang số 12.Tôi ngơ ngác nhìn quanh thì mới biết đó là một giấc mơ.Ngước mắt nhìn lên bầu trời đêm,pháo hoa sáng rực trời,một năm mới nữa lại đến rồi.Tôi thầm nhủ với trời đêm,với nàng tiên mùa xuân để mong nàng tiên mùa xuân gửi lời đến mẹ :”Mẹ ơi!Con nhớ mẹ nhiều lắm.Mẹ hãy sớm trở về với con,mẹ nhé!”

Bình luận (0)
Đàm Hương Giang
31 tháng 1 2016 lúc 12:35

phúc nguyễn bài tả mĩ tâm copy trên mạng

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Trường
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Tùng
30 tháng 1 2016 lúc 21:07

               O’Hen-ri là nhà văn Mĩ, sinh năm 1862, mất năm 1910. Thuở nhỏ, vì nhà nghèo nên ông không được học hành đến nơi đến chốn. Năm mười lăm tuổi, ông đã phải thôi học, đến phụ việc tại hiệu thuốc của người chú ruột. Thời trai trẻ, ông trải qua nhiều nghề khác nhau để kiếm sống như nhân viên kế toán, thủ quỹ ngân hàng, bốc vác… O’Hen-ri sáng tác rất nhiều và phần lớn tác phẩm của ông phản ánh cuộc sống bất hạnh của tầng lớp dân nghèo. Nhiều truyện ngắn đã để lại ấn tượng khó quên trong lòng người đọc, trong đó có truyện Chiếc lá cuối cùng.

                Bối cảnh của truyện là ngôi nhà trọ ba tầng cũ kĩ, tồi tàn với những căn phòng cho thuê giá rẻ trong một khu phố nhỏ ở phía Tây công viên Oa-sinh-tơn. Thời điểm xảy ra sự việc là tháng mười một, khi những cơn gió lạnh mùa đông tràn về. Hai nữ họa sĩ trẻ là Xiu và Giôn-xi thuê chung một căn phòng nhỏ trên tầng thượng sát mái. Cụ Bơ-men là một họa sĩ nghèo sống ở tầng hầm.

                 Giôn-xi bị sưng phổi nặng. Vì nghèo không có tiền thuốc thang nên cô buồn bã không thiết sống nữa. Mặc cho Xiu chăm sóc, động viên, Giôn-xi cứ nằm quay mặt ra phía cửa sổ, nhìn những chiếc lá thường xuân rụng dần từng chiếc một. Mỗi lần có chiếc lá rơi, cô lại cảm thấy mình gần cái chết thêm một chút. Trước khi trời tối, Giôn-xi đếm còn lại bốn chiếc lá và tự nhủ sau khi chiếc lá cuối cùng rụng nốt thì mình cũng lìa đời. Nghe Xiu kể chuyện ấy, cụ Bơ-men bực mình nghĩ rằng tại sao trên đời này lại có người muốn chết chi vì một cây dây leo nào đó rụng hết lá?! Rồi Xiu đưa cụ Bơ-men lên gác… Đoạn trích này tiếp nối câu chuyện trên, kể về việc vì thương Giôn-xi mà cụ Bơ-men đã thức trắng đêm để vẽ chiếc lá thường xuân lên tường. Sáng hôm sau thức giấc, Giôn-xi nhìn thấy chiếc lá cuối cùng vẫn còn bám chặt vào cây. Cô như được tiếp thêm sức mạnh và thoát qua cơn hiểm nghèo. Nhưng cũng vì vẽ chiếc lá trong đêm đông giá buốt nên cụ Bơ-men đã bị cảm lạnh rồi qua đời chi sau hai ngày. Qua đoạn trích, tác giả bày tỏ thái độ trân trọng, cảm phục trước tình yêu thương chân thành và lòng vị tha cao cả của những con người nghèo khổ.

                 Cụ Bơ-men là một hoạ sĩ vô danh. Suốt bốn mươi năm, cụ ấp ủ ý định sẽ vẽ một bức tranh tuyệt tác nhưng chưa bao giờ bắt đầu công việc. Giống như chị Xiu, cụ Bơ-men rất quan tâm đến tình cảnh tội nghiệp của Giôn-xi. Biết cô gái đang tuyệt vọng, muốn tìm đến cái chết để giải thoát, cụ đã nhờ chị Xiu đưa lên gác để thăm. Hai người sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổ, nhìn cây thường xuân. Rồi họ nhìn nhau một lát, chẳng nói năng gì vì thấy những chiếc lá thường xuân đang theo nhau rụng, chỉ còn một vài chiếc. Có lẽ trong thâm tâm cả hai đều lo lắng cho số phận của Giôn-xi. Riêng cụ Bơ-men, chắc là cụ đang nghĩ đến cách vẽ chiếc lá cuối cùng để đem lại cho Giôn-xi niềm hi vọng.

                  Tình thương và lòng trắc ẩn đã khơi dậy trong tâm hồn cụ Bơ-men một ý tưởng sáng tạo tuyệt vời. Cụ lẳng lặng làm theo lời trái tim mách bảo, khỏng hé răng cho ai biết ý định của mình.

                 Tác giả không tiết lộ ngay việc cụ Bơ-men vẽ chiếc lá trong đêm mưa tuyết ra sao mà đợi đến những dòng cuối cùng của truyện mới cho mọi người biết qua lời của chị Xiu. Cách kể truyện như thế tạo được bất ngờ và hứng thú cho người đọc. Chiếc lá cụ Bơ-men vẽ lên bức tường gạch đối diện với cửa sổ căn gác nhỏ của Giôn-xi đúng là một kiệt tác vì trước hết trông nó giống y như thật: Ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi bộ, khiến Giôn-xi tưởng đấy chính là chiếc lá cuối cùng. Quan trọng hơn cả là chiếc lá do cụ Bơ-men vẽ đã đem lại sự sống cho Giôn-xi.

                  Chiếc lá không phải chỉ được vẽ bằng bút lông, bột màu, mà bằng cả tình cảm chân thành và lòng vị tha cùng đức hy sinh cao cả của cụ Bơ-men. Người hoạ sĩ già đã quên cả tuổi tác lẫn sức khỏe của mình để cố gắng nhen nhóm lại hi vọng sống trong lòng cô gái trẻ đáng thương.

                  Tình thương yêu của Xiu đối với Giôn-xi biểu hiện qua thái độ quan tâm, chăm sóc và động viên người bệnh và qua nỗi lo sợ khi thấy chi còn lác đác mấy chiếc lá thường xuân bám lại trên tường.

                   Chị Xiu luôn ở bên cạnh Giôn-xi và sẵn sàng chiều theo ý muốn của bạn. Chị Xiu không biết ý định của cụ Bơ-men là sẽ vẽ chiếc lá vào đúng chỗ chiếc lá cuối cùng vừa rụng nốt trong đêm. Cho nên khi Giôn-xi nhờ kéo mành lên, Xiu đã làm theo với tâm trạng lo lắng cực độ: Em thân yêu, thân yêu! Xiu nói, cúi khuôn mặt hốc hác xuống gần gối, “Em hãy nghĩ đến chị, nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa. Chị sẽ làm gì đây?”.

                    Khi chiếc mành được kéo lên, từ trong phòng đã có thể nhìn rõ cảnh vật bên ngoài thì chính chị Xiu cũng ngạc nhiên bởi không ngờ chiếc lá cuối cùng vẫn còn bám chặt vào cành sau một đêm mưa gió phũ phàng. Chị không hề biết đấy chỉ là chiếc lá vẽ và tâm trạng lo lắng vẫn đeo đẳng chị cho tới khi biết được sự thật.

                      Hôm sau, khi trời vừa hững sáng thì Giôn-xi lại ra lệnh kéo mành lên. Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó. Ngắm chiếc lá cuối cùng, trong lòng Giôn-xi bất chợt rộn lên ý nghĩ yêu đời và ham sống. Giôn-xi nằm nhìn chiếc lá hồi lâu. Rồi cô gọi Xiu đang quấy món cháo gà trên lò hơi đốt.

                     “Em thật là một con bé hư, chị Xiu thân yêu ơi!”, Giôn-xi nói. “Có một cái gì đấy đã làm cho chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó để cho em thấy rằng mình đã tệ như thế nào. Muốn chết là một tội. Giờ thì chị có thể cho em xin tí cháo và chút sữa pha ít rượu vang đỏ và – khoan – đưa cho em chiếc gương tay trước đã, rồi xếp mấy chiếc gối lại quanh em, để em ngồi dậy xem chị nấu nướng”.

                      Chiếc lá cuối cùng đã thắp sáng trong cô những ước mơ và niềm hy vọng. Cô vui vẻ bày tỏ nguyện vọng của mình: “Chị Xiu thân yêu ơi, một ngày nào đó em hi vọng sẽ được vẽ vịnh Na-plơ”.

                      Đọc đến đoạn này, người đọc cũng có tâm trạng căng thẳng, hồi hộp giống như tâm trạng của chị Xiu khi hai lần Giôn-xi bảo kéo mành lên. Tối hôm trước, dây thường xuân chỉ còn một chiếc lá. Nếu sau đêm mưa tuyết, chiếc la ấy rụng nốt thì Giôn-xi sẽ ra sao? Làm sao để chiếc lá cuối cùng ấy vẫn còn?! Tâm trạng lo lắng của Xiu chi diễn ra ở lần kéo mành đầu tiên, vì ngay hôm đó, chắc cô đã biết chuyện cụ Bơ-men làm gì trong đêm mưa tuyết. Còn đối với Giôn-xi, khi nhờ Xiu kéo mành lên, chắc là cô thản nhiên đón nhận cái chết, nếu chẳng còn thấy chiếc lá nào. Nhưng lạ lùng thay, chiếc lá vẫn còn nguyên đó. Ngắm chiếc lá cuối cùng, như có phép màu kì diệu, sức sống đã trở lại với Giôn-xi. Hôm sau, bác sĩ bảo Xiu: “Cô ấy khỏi nguy hiểm rồi… Giờ chi còn việc bồi dưỡng và chăm nom – thế thôi”.

                       Động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự hồi sinh của Giôn-xi chính là chiếc lá cuối cùng (cô không biết đấy là chiếc lá vẽ). Tuy bé nhỏ, mong manh nhưng nó đã gan góc chống chọi với gió mưa, buốt giá, cố bám chặt lấy thân cây. Điều đó trái ngược hẳn với thái độ tiêu cực, yếu đuối, muốn tìm đến cái chết của Giôn-xi. Cô ngẫm nghĩ, so sánh và xấu hổ, thấy mình thật tệ, không bằng chiếc lá thường xuân bé nhỏ.

                       Nhà văn kết thúc câu chuyện bằng đoạn văn chân thực và cảm động: Và buổi chiều hôm đó, Xiu tới bên giường Giôn-xi nằm, thấy Giôn-xi đang vui vẻ đan một chiếc khăn choàng len màu xanh thẫm, chị ôm lấy cả người Giôn-xi lẫn những chiếc gối.

                        Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị, cô nói, "Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và – em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men, cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng”.

                        Lời kết thúc này là vừa đủ, không cần phải kể thêm về phản ứng của Giôn-xi, do đó mà dư âm của câu chuyện lắng đọng trong lòng người đọc và gây xúc động thấm thía. Mở đầu đoạn trích, Giôn-xi sống trong đau buồn, tuyệt vọng, ngày càng tiến dần đến cái chết khiến mọi người xung quanh thương cảm. Nhưng lúc gần kết thúc thì Giôn-xi đã thoát khỏi cơn nguy hiểm, hồi phục rất nhanh và yêu đời trở lại. Mọi người thở phào, trút được gánh nặng lo âu.

                        Cụ Bơ-men đang khỏe mạnh thì lại chết rất nhanh, chỉ sau hai ngày bị viêm phổi nặng. Cái chết của cụ khiến cho mọi người hết sức ngạc nhiên. Tình huống của hai nhân vật trẻ và già hoàn toàn trái ngược với nhau. Cô gái tưởng không tránh khỏi cái chết thì lại sống; người họa sĩ già đang khỏe mạnh lại chết bất ngờ. Số phận của họ đều liên quan đến bệnh sưng phổi và chiếc lá cuối cùng. Giôn-xi bị bệnh sưng phổi nặng và sự sống của cô tùy thuộc vào chiếc lá cuối cùng. Cụ Bơ-men vẽ chiếc lá cuối cùng trong đêm mưa tuyết với hi vọng níu kéo Giôn-xi về với cuộc sống, vì thế mà cụ đã bị chết vì bệnh sưng phổi.

                      Nhà văn đã sử dụng rất thành công thủ pháp nghệ thuật vừa tương phản vừa tường đồng để tạo nên sự hấp dẫn của truyện.

                     Chiếc lá cuối cùng là câu chuyện đời thường giản dị mà xiết bao cảm động. Tình thương yêu giữa người với người đã đem lại giá trị lâu dài cho tác phẩm và vinh quang cho tôn tuổi nhà văn O’Hen-ri. Ngoài ra, tác phẩm còn chứa đựng một quan điểm đúng đắn về mục đích của sáng tạo nghệ thuật: Nghệ thuật đích thực trước hết phải phục vụ con người và cuộc sống. 

Bình luận (1)
Dương Thu Hằng
8 tháng 11 2019 lúc 22:17

Cách đây 86 năm, trên bầu trời văn học nước Mĩ, một ngôi sao sáng đã lặn. Ngôi sao ấy là O. Hen-ri. Sự ra đi của ông quả thật, đã để lại cho nhân dân nước Mĩ nhiều tiếc nuối. Thế nhưng, đúng như có người đã nói: “Văn học nằm ngoài những định luật của băng hoại, chỉ mình nó không thừa nhận cái chết” Mặc dù ngôi sáng ấy lặn khá lâu rồi song dư quang của nó vẫn lâp lánh toả sáng trên những trang văn mà ông O. Hen-ri để lại cho đời. Sự nghiệp sáng tác của ông không đồ sộ như M.Gorđki, L.Tônxlôi nhưng hầu hết các tác phẩm mà nhà văn viết ra đều có giá trị lớn. Chiếc lá cuối cùng là một trong những tác phẩm như thế.

Tiếp xúc với thiên truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng, ta sẽ được nhà văn đưa đến phía Tây công viên Oa-sinh-tơn của nước Mĩ. Đó là một địa điểm nhỏ, phố xá nhằng nhịt không có lối ra rõ ràng. Hầu như khu công viên nhỏ này bị một màn xám bao phủ, vây quanh. Nó đã làm cho cuộc sống của những con người như Xiu, Giôn-xi và bác Ba-men thiếu sinh khí: “Hãy tưởng tượng một tay thu ngàn nào đó mang hoá đơn đòi tiền sơn hay giấy và vải vẽ đi qua con đường này, đột nhiên lại gặp ngay chính mình quay trở ra, tiền nự không thu một xu nhỏ”. Cách nói rất hình ảnh của tác giả đã cho ta cảm nhận được cái nghèo nàn, đạm bạc của những con người ở đây. Ở đây hầu hết là giới nghệ sĩ chung sống với nhau. Họ phải bỏ tiền ra thuê những căn phòng tối om và vẽ những bức vẽ bình thường đổ kiếm sống. Họ chăm chỉ làm ăn là thế mà nghèo vẫn hoàn nghèo, thiếu thốn vẫn hoàn thiếu thốn. Ta tưởng như họ sống trong hôm nay mà chẳng đến hết ngày mai. Những hoạ sĩ (Giôn-xi, Xiu, Bơ-men) trong ý thức họ vẫn muốn hẹn một cuộc sống tốt đẹp, một tương lai sáng lạn. Thế nhưng cơ hội lại chưa mỉm cười với họ. Thành ra họ chỉ còn biết chờ đợi với tình cảm mông lung, huyễn tưởng. Rõ ràng ta nhận thấy O. Hen-ri không thi vị hoá cuộc sống. Ngòi bút của ông hướng về hiện thực, tái hiện chân thực những cảnh đời đói khổ.

Nhưng, để tránh hiểu lầm, có lẽ cũng cần phải nói thêm: nhà văn phản ánh hiện thực không chỉ để phản ánh, để phơi bày hiện thực mà cái chính là qua bức ảnh chụp đó, tác giả muốn bày tỏ thái độ đối với con người. Dù chỉ là một góc phố nhỏ thôi - nhà văn cũng lách ngọn bút vào để tìm tòi khám phá. Những tâm tư, tình cảm của Bơ-men, Xiu, Giôn-xi đều được nhà văn chăm chú lắng nghe để rồi khơi lên trong lòng độc giả những tia nước nguồn thương. Nguồn thương của tác giả rung lên khi nhân vật gặp tình huống éo le. Ông tỏ ra rất quan tâm tới số phận của những con người này. Ông thương cảm cho Giôn-xi, một “phụ nữ nhỏ bé”, thiếu máu vì những cơn gió hiu hiu, bị mắc chứng bệnh viêm phổi. Ông đồng tình với ước mơ chính đáng của bác Bơ-men: muốn có một kiệt tác để lại cho đời. Với Bơ-men, tác giả thấy con người này thật đáng thương. Ông đã “ngoài sáu mươi ”, đã “múa cây bút vẽ bốn mươi năm” mà vẫn không “với tới được gấu áo vị nữ thần của mình”. Nói chung, cuộc đời cơ cực nào cũng chiếm được trái tim nhân đạo của nhà văn. Ông đã viết về họ như viết về chính mình, cho nên dễ hiểu, dễ đọc, dễ làm xúc động lòng người. Cái dễ làm xúc động lòng người ấy không phải ngẫu nhiên mà có. Ta thấy trong thực tế, cuộc đời của tác giả cũng gặp nhiều nỗi gieo neo. Ông đã từng trải nghiệm qua rất nhiều nghề để kiếm sống, cảnh đời thật đã cho ông yêu sống phong phú. Khi vt truyện, ông đặt cái tâm nóng hồi của mình lên trang giấy. Từ bác Bơ-men đến Giôn-xi, Xiu hầu hết đều có sự hoá thân của tác giả...

Cuộc sống sao mak đắng cay đến thế! Nhưng càng trong sự đắng cay, đen tối tâm hồn con người càng toả sáng và ngát hương. Nhà văn đã phát hiện ra trên đầm bùn, trên thảo nguyên hoang dại bỗng rực cháy sáng lên “ngọn lửa Đan- cô” ngọn lửa của tình thương yêu của con người với con người.

Trước hết, ông muốn bày tỏ thái độ ca ngợi về nét đẹp trung trinh của Xiu và Giôn-xi. Với ông, ở họ có một tình hạn rất đẹp đẽ, trong sáng và rất đáng trân trọng. Cuộc sống nghèo khổ, sở thích tương đồng, tình cờ đã giúp họ xích lại gần nhau. Khi Giôn-xi bị bệnh, Xiu không lãnh đạm, không thờ ơ, không bỏ mặc bạn. Ngược lại, cô chăm nom, săn sóc Giôn-xi rất chu đáo. Cô mời bác sĩ về chữa bệnh cho bạn. Tình cảm của Xiu dành cho Giôn-xi thật là gắn bó, thật là cảm động. Nghe bác sĩ nói bệnh tình của Giôn-xi “mười phần chỉ còn hi vọng được một” thì Xiu đã vào phòng làm việc và “khóc đến ướt đẫm cả một chiếc khăn trải bàn Nhật Bản”. Giọt nước mắt ấy là giọt nước mắt của tình thương. Trái tim cô không hề “chai sạn” mà luôn rung lên những nhịp đập đớn đau khi nghĩ đến cảnh: chỉ vài ngày nữa thôi cô bé sẽ mất đi một người bạn yêu quý. Thương thì thương vậy đấy, thế nhưng cô vẫn muốn kìm nén nỗi đau, cố chạy trên thực tại phũ phàng (thản nhiên) để Giôn-xi yên tâm. Rồi cô tỏ ra thực sự “lo lắng” khi phải chứng kiến ý nghĩ “kỳ quái” của bạn mình. Xiu luôn muốn được ở “bên cạnh” bạn để săn sóc, luôn tìm cách động viên an ủi Giôn-xi: “Ông bác sĩ đã nói với chị là em sẽ chóng hình phục thôi khả năng khỏe là mười phần chắc chín". Thực ra, đây là một lời nói dối. Nhưng sự nói dối của Xiu, trong hoàn cảnh này không hề có tội. Sự nói dối của cô chẳng qua chỉ là sự bất đắc dĩ, xuất phát từ tình yêu thương bạn, muôn giúp bạn bứt lo lắng và có niềm tin, niềm hi vọng vào cuộc sống. Tình yêu thương của Xiu không chỉ thể hiện qua lời nói mà còn biểu lộ qua việc làm cụ thể. Cô nấu cháo cho bạn ăn. Cô dồn tâm sức để vẽ nhiều tranh ảnh để kiếm tiền chăm sóc cho Giôn-xi. Tình cảm của Xiu là tình cảm chân thành. Tình cảm ây làm ta rưng rưng cảm động. Trong thâm tâm Xiu, Giôn-xi là một người em ruột. Cô đã chăm bẵm bạn theo cấp độ tình cảm máu thịt, chân tình ấy.

Bơ-men, người hoạ sĩ già, cũng là nhân vật được tác giả Chiếc lá cuối cùng dành cho những dòng văn ưu ái, trân trọng. Như đã nói, cuộc đời ông thất bại trong nghệ thuật và nghèo khổ trong cuộc sống. Do chí riêng không thoả, cuộc sông tẻ nhạt mà ông thưc ng hay cáu gắt với mọi người. Nhưng điều đó không có nghĩa là ông ta đã mất hết tình người. Ông tự nhận là “con chó xồm lớn chuyên gác cửa bảo vệ hai nữ nghệ sĩ trẻ ở phòng vẽ tầng trên”. Khi nghe Xiu kể chuyện, Bơ-men đã quái lo: “Sao trên đời này lại có những người ngớ ngẩn” vậy. “Lời nói của ông đích thực là một lời coi thường, một tiếng chửi. Thế nhưng trong lời chửi “độc mồm” ấy vẫn tiềm ẩn lòng thương con người “Chà, tội nghiệp cô bé Giôn-xi”.

Lòng yêu thương ấy dường như là một điểm gợi hứng, là một điểm khơi nguồn để bác Bơ-men sáng tác lên một bức tranh kiệt tác? Có thể là như thế. Sự nguy kịch có liên quan đến sự sống còn của một con người dường như đã thôi thúc trái tim bác phải làn một điều gì đó để giúp họ. Và thế là trong một đêm khủng khiếp, bất chấp cả mưa gió bác Bơ-men đã âm thầm một mình cùng với chiếc đèn, chiếc thang, chiếc bút lông ngồi hí hoáy vẽ chiếc lá thường xuân. Cuối cùng với sự cố’ gắng, với sức mạnh của tình yêu thương, bác đã vẽ xong bức tranh đó. Tiếc thay, khi bác hoàn thành xong tác phẩm cũng là lúc bác phải vĩnh biệt cõi đời. Sự ra đi của bác chỉ là sự ra đi của xác thịt, còn tâm hồn của bác thì chắc chắn sẽ còn kết tủa lại mãi với thời gian. Với nghị lực của mình, trái tim của mình, bác đã cho đời một kiệt tác. Kiệt tác ấy chính là kết quả của sự tích luỹ tổng hoà hơn 40 năm cầm cọ, là sự dồn tụ cao độ của cái tâm và tài trong đời nghệ sĩ. Đốn đây thì ông đã thực hiện được ước mơ, khát vọng cháy bỏng của mình từ trước. “Những rìa lá hình răng cưa đã nhuộm vàng úa” tượng trưng cho tuổi tác, sự ra đi về thân xác của Bơ-men. “Cuống lá còn giữ màu xanh sẫm", tượng trưng cho mảnh tâm hồn sáng trong của cả một đời người hoạ sĩ già tích góp được. Kiệt tác của bác có ý nghĩa lớn lao vô cùng. Nó không chỉ là sự mãn nguyện, thoả ước mơ của bác mà nó còn là bức tranh cứu người. Bức tranh đã đem lại sự sống cho Giôn-xi, đã làm cho hồn Giôn-xi sắp chết bỗng được tái sinh. Bức tranh ấy đã đem lại cho Giôn-xi niềm tin vào cuộc sống, giúp cô nhận ra ý nghĩa của đời người: “Mình đã tộ như thế nào, muôn chết là một tội”. Nó chính là điểm cao trào của tình yêu thương con người. Bác Bơ-men đã hi sinh, đã trút cái sức lực còn lại của mình vì sự sống của Giôn-xi. Chiếc lá cuối cùng đúng là điểm sáng toàn truyện. Nó được vẽ giống như thật; nó đã ra đời trong một hoàn cảnh lao động vất vả, nó dũng cảm bất chấp quy luật, vươn lên tất cả để chiến thắng nghèo đói, bệnh tật. Tình người còn lớn hơn cả nghệ thuật, nó làm cho nghệ thuật trở thành sự sống bất tử. Và đó mới là tác phẩm “đáng thờ”, xứng đáng tồn tại với thời gian.

Ai đó đã nói rằng: Văn học nghệ thuật của ngôn từ. Nếu không có bơi chèo nghệ thuật thì chiếc thuyền nội dung sẽ đứng im, bất động. Nó sẽ không chuyển tải đến được tâm hồn bạn đọc những bức thông điệp giá trị nhân văn.

Ở đây, tác phẩm này có giá trị nghệ thuật rất cao.

Nhà văn đã tạo nên trong tác phẩm một hơi thở riêng độc đáo. Đây là một câu chuyện giàu kịch tính. Nhà văn đã khéo léo đặt nhân vật vào các tình huống, các hoàn cảnh mang tính điển hình để khắc hoạ rõ tính cách của nhân vật. Với cách tạo tình huống này, nhà văn tạo nên sự hấp dẫn ở độc giả (các nhân vật sẽ phản ứng như thế nào, giải quyết như thế nào, buộc họ phải theo dõi tiếp). Theo dõi câu chuyện, ta thấy cách giải quyết từng tình huống của nhà văn rất hợp lý: Khi Giôn-xi bị bệnh, Xiu không bàng quan mà tìm mọi cách (mời bác sĩ, bán tranh kiếm tiền) để cứu bạn; hoặc khi Giôn-xi có những ý nghĩ kỳ quái, cô tỏ ra lo lắng và cố gắng giảng giải để bạn hiểu ra sai lầm.

Câu chuyện này còn có nhiều chi tiết bất ngờ. Độc giả bị bất ngờ ngay từ lúc Giôn-xi có ý nghĩ kỳ quặc: tại sao cô lại mê tín về điều đó. Tâm trạng lo lắng (Giôn-xi sẽ chết khi chiếc lá cuối cùng rụng xuống) cứ theo độc giả suốt từ đó đến kết thúc chuyện.

Đỉnh điểm của sự thắt nút là chi tiết: Chiếc lá cuối cùng. Trong vô số những chiếc lá thường xuân, vẫn còn một cái trụ lại trên cành. Mạch cảm xúc, suy đoán của người đọc bị đảo ngược: trong cảnh mưa tuyết như thế sao chiếc lá kia không rụng? Sự hồ nghi này được nhà văn cởi nút ở chi tiết cuối truyện: thì ra chiếc lá ấy chính là bức tranh mà bác Bơ-men vẽ, vẽ giống như thật, đến các nhân vật trong truyện cũng không nhận ra đó là chiếc lá giả.

Nội chừng ấy cũng đã đủ nói lên thành công to lớn của tác phẩm.

Với Chiếc lá cuối cùng, O. Hen-ri đã gởi lại cho thế hệ sau bức thông điệp viết trên màu xanh của lá cây: hãy thương yêu con người, hãy vì sự sống của con người. Đó là lẽ tồn tại cao nhất của nghệ thuật vì con người.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Bích Ngọc
Xem chi tiết
Quốc Đạt
12 tháng 7 2019 lúc 18:50

I. Mở bài: giới thiệu đầm sen đang mùa hoa nở
Ví dụ:
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.”
Hoa là một loài hoa rất đẹp, là một loài hoa được chọn làm quốc hoa của dân tộc ta. Khi những bông sen nở thì một đầm sen như một thiên đàng hoa vô cùng xinh đẹp và thơ mộng. quê em có một đầm sen đang trong mùa hoa nở rất đẹp.
II. Thân bài: tả đầm sen đang mùa hoa nở
1. Tả bao quát cánh đồng sen đang mùa hoa nở

Cánh đồng hoa xanh mướt một màu và điểm to những chấm hồng Đầm sen rất rộng Mùa hoa lan tỏa khắp vùng Cảnh vật xung quanh luôn sôi động và em dịu

2. Tả chi tiết cánh đồng sen đang mùa hoa nở:
a. Tả hoa sen trên cánh đồng sen đang mùa hoa nở

Những búp sen đã nở Mùi hương ngào ngạt khắp nơi Những lá sen như một chiếc nón xòe giữa sớm mai Những cây hoa sen đung đưa theo gió

b. Tả cảnh vật xung quanh cánh đồng sen đang mùa hoa nở

Những chú chim bay lượn hót líu lo Những chú bướm bay lả lơi hút mật hoa Tiếng reo hò của những người đi trên bờ náo nhiệt

c. Tả con người trong cảnh đầm sen đang mùa hoa nở

Những người đi hái sen đang đi trên thuyền Những người ngắm sen rất náo nhiệt Những đứa trẻ vui đùa trên bờ đầm sen

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của đầm sen đang mùa hoa nở
Ví dụ: em rất thích mỗi mùa hoa sen nở. mỗi khi đầm sen đang mùa hoa nở em đều ra đầm sen để ngắm hoa sen.
Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Tả đầm sen đang mùa hoa nở” , bài trên đây được thể hiện chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. hi vọng qua bài lập dàn ý các bạn đã có được những sự tham khảo hữu ích để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công, học tập tốt.

Bình luận (0)
Thảo Phương
12 tháng 7 2019 lúc 20:32

I. Mở bài

Dẫn dắt, giới thiệu đối tượng

Đứng ở đầu làng nơi gốc đa cổ thụ, tôi đã thấy được mùi hương dịu nhẹ thanh mát đâu đây rồi. Sen, đó chính là mùi sen đặc trưng vào những chiều mùa hạ gió đưa hương. Tôi luôn tự hào vì làng mình có được một đầm sen đẹp nhất vùng, và giờ đang vào mùa nở hoa.

II. Thân bài

1. Miêu tả khái quát

Hoa sen nở vào cuối hạ đầu thu, khi ánh nắng chói chang đã dần dịu nhẹ, làn gió cũng mơn man hơn. Phải chăng đó mới là thời gian của sen? Đầm sen rộng được phủ kín một màu xanh thẫm của lá sen. Những ngày hạ sen nở, không khí trở nên náo nhiệt và hào hứng lạ.

2. Miêu tả chi tiết

a) Quang cảnh đầm sen

Lá sen to, xanh với những gân lá mờ nhạt. Những chiếc lá trong cơn mưa hay buổi sớm mai luôn lóng lánh những giọt nước trong như phản chiếu cả bầu trời, vì lá sen không thấm nước. Thân sen mềm, ruột rỗng, vươn cao từ đáy bùn. Mỗi chiếc lá sen như một tòa đài trên sóng nước mà ngự ở đó là những nữ vương- những bông hoa sen. Từ những búp sen chúm chím, khép mình trước gió trong những cánh hoa màu hồng phớt, sen dần mở lòng mình để đến với thế giới. Hoa sen có nhiều tầng. Cánh hoa này ôm lấy cánh kia, bao bọc cánh kia che chở cho nhị vàng phía trong. Những cánh hoa nhẹ nhàng, mềm mịn, hồng như má thiếu nữ tuổi mười tám đôi mươi. Hương sen nhẹ nhàng, dịu mát len lỏi qua những con đường, vương trên tà áo và mái tóc mẹ, trên người những đứa bé tinh nghịch. Hương theo gió thoang thoảng khắp làng quê. Ngó sen nằm dưới bùn nhưng vẫn mang màu trắng tinh, thuần khiết. Phía dưới đầm, tiếng những chú cá quẫy nước, những chú chẫu chuộc, chú ếch kêu, còn nhảy cả lên lá sen, như để chiêm ngưỡng vẻ đẹp của hoa. Mùa hoa nở, ong bướm từ đầu bay đến tấp nập cả đầm sen.

b) Hoạt động con người

Những ngày sen nở, đầm sen luôn rộn rã. Những đứa trẻ rủ nhau đến chơi, ngắm sen và xem người lớn hái sen. Trên màu xanh của lá, màu hống của sen, những con thuyền nhỏ cứ rẽ nước mà đi. Trên đó là những người chị, người mẹ nhẹ nhàng, cẩn thận đang ngắt từng bông sen bỏ vào thuyền. Họ cẩn trọng và điệu nghệ như một nghệ nhân thực thụ vậy. Đó chính là nét đẹp giản đơn, bình dị mà quý giá vô ngần của làng quê Việt Nam

3. Ý nghĩa

Hoa sen mang đến cho con người rất nhiều công dụng. Những chiếc lá sen vừa làm mũ che đầu cho bọn trẻ chiều mưa, vừa để gói những đồ ăn, cốm ngon dẻo. Hoa sen dùng để trang trí, làm đẹp. Hạt sen có thể để nấu chè, làm cháo ăn rất bổ dưỡng. Có đầm sen, làng quê mới giữ được đúng vẻ đẹp và phong vị vốn có của nó. Cảm giác yên bình, không bon chen, xô bồ.

III. Kết bài

Nêu cảm nghĩ của bản thân.
Bình luận (0)
Nguyen
12 tháng 7 2019 lúc 20:43

Hoa sen - một loài hoa cao quý, thanh khiêt, một biểu tượng, một đặc trưng của mảnh đất Việt Nam. Hoa sen hầu như xuất hiện ở mọi nơi trên mọi miền đất nước, và ở quê hương em cũng có một đầm sen rộng lớn, và đầm sen càng trở nên đẹp đẽ và mang vẻ đẹp rất gần gũi, thân thuộc với cuộc sống của người dân nơi đây.

Đầm sen rộng, nhiều bùn là một điệu kiện cực tốt để sen phát triển nhiều. Sen mọc rất dày, những phiến lá to, xanh với những đường gân lá mờ nhạt và tính chất không thấm nước xếp hàng san sát nhau, lá sen mềm mại, bồng bềnh xòe rộng trên mặt nước. Thân sen mềm, ruột rỗng, được nối từ đáy bùn lên trên và ở đầu mỗi thân là một búp sen đang chúm chím những chiếc cánh phiếm hồng chuẩn bị bung nở. Hoa sen có nhiều tầng cánh, màu cánh hoa là sắc hồng phấn nhẹ nhàng, thanh khiết, sờ lên có cảm giác mềm mại, tỏa ra thứ hương thơm man mát, thoang thoảng như có như không. Hương sen mùa nở rộ mỏng mong, len lõi vào cơn gió, phảng phất chút tư vị làng quê, đem thứ mùi hương mơ hồ ấy đi vào từng ngóc ngách của làng quê. Ngó sen nằm dưới bùn nhưng vẫn mang màu trắng tinh, thuần khiết, màu sắc đối lập hoàn toàn với cái hôi tanh, nâu đen của đáy bùn, tạo nên nét thoát tục rất riêng của loài hoa vừa cao quý lại vừa gần gũi với làng quê.

Hoa sen nở vào cuối hạ đầu thu. Búp sen khi sắp nở khẽ khàng hé mở những cánh hoa vẫn hay khép chặt, dần dần bung nở rộng ra, xòe cánh đều các phía, để lộ nhị vàng bên trong. Nhị sen màu xanh vàng, mềm xốp, bên trong là những hạt sen bùi bùi, tỏa ra hương thơm thoang thoảng. Những ngày sen nở, bác Tư đầu làng thường dùng thuyền ra giữa hồ hái sen, nhìn từng chồng hoa được xếp ngay ngắn trên thuyền, lũ trẻ trên bờ hú hét ầm ĩ, chỉ đợi bác Tư vào bờ là được bác phát cho mỗi đứa một bông cầm chơi đùa, khoe khoang. Chúng em hay đưa sen lên mũi để hứng lấy hương thơm đặc trưng từ đất mẹ ấy, mùi sen pha lẫn mùi bùn đất, gợi lên cái gì đó rất tinh khiết, cũng rất thôn quê, là vẻ đẹp rất riêng của quê hương em.

Sen nở rộ cũng mang lại rất nhiều lợi ích cho các bác nông dân. Từ lá sen, hoa sen, củ sen đến nhị sen, tất cả đều có ích lợi riêng và rất hữu ích trong đời sống của con người.

Đầm sen quê em mùa nở rộ mới đẹp làm sao. Một hồ sen với những búp hoa hồng phấn, vương vấn đôi chút hương hoa của làng quê Việt Nam. Vẻ đẹp ấy mãi là một hồi ức, một kỉ niệm đẹp trong em cho đến mãi sau này.

Bình luận (0)
Kiều Bích Ngọc
Xem chi tiết
Supreme
30 tháng 1 2016 lúc 20:38

Trước đây, em thường nghĩ rằng trong cuộc sống hằng ngày, không phải ai cũng có cơ hội để làm việc tốt. Nhưng rồi một chuyện xảy ra tuần trước đã khiến em hiểu là không phải như vậy. Em đã được chứng kiến một tấm gương người tốt việc tốt ngay trên đường phố.

Hôm ấy, trên đường đi học về, ngang qua một ngã tư, em đứng chờ ở phần đường dành cho người đi bộ. Vừa đói, vừa mệt, em chỉ mong đèn đỏ bật lên cho dòng xe cộ dừng lại để qua đường. Chăm chú nhìn vào cột đèn tín hiệu, em chẳng để ý gì đến những người xung quanh. Bỗng có tiếng: Bà ơi, khoan đã, chưa sang được đâu bà ạ! Em quay lại thì thấy một bà cụ đang định bước xuống lòng đường. Dòng xe cộ vẫn ào ào lướt tới. May quá, một bàn tay đã kịp kéo bà đứng lại. Đèn đỏ bật lên, em bước nhanh qua.

Ngoái lại, em thấy một bạn thiếu niên đang dắt bà cụ qua đường. Sang đến nơi, bạn ấy chỉ đường cho bà cụ đi xuôi xuống cuối phố. Bà cụ chống gậy dò dẫm từng bước. Còn bạn thiếu niên ấy đã hòa lẫn trong dòng người đông đúc.

Việc làm của bạn ấy đã đánh thức trong em sự quan tâm đến mọi người, dù là những người mình thoáng gặp trên đường. Em chợt hiểu ra rằng ai cũng có cơ hội để làm việc tốt, chỉ cần mình có một trái tim nhân hậu.

Bình luận (0)
Supreme
30 tháng 1 2016 lúc 20:34

chờ mình chút để mình làm bài

Bình luận (0)
Kiều Bích Ngọc
30 tháng 1 2016 lúc 20:35

ok nhưng nhanh lên nhé

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
phúc nguyễn
30 tháng 1 2016 lúc 21:25

Tùng, tùng, tùng…, một hồi trống ngắn vang lên báo hiệu đã đến giờ ra chơi sau tiết hai. Từ các cửa lớp, học sinh ùa ra như ong vỡ tổ. Sân trường đang vắng vẻ, lặng lẽ, phút chốc đã rộn rã tiếng nói tiếng cười của mấy trăm học sinh đang tung tăng chạy nhảy.

 

Một hồi trống dài thôi thúc, báo hiệu tiết mục thể dục giữa giờ bắt đầu. Chúng em nhanh nhẹn xếp thành hàng đúng theo vị trí quen thuộc, mỗi người cách nhau một sải tay. Theo tiếng trống, từng động tác được thực hiện nhịp nhàng đều đặn. Những tấm thân mềm mại quay trái, quay phải và bao gương mặt hồn nhiên tươi rói dưới ánh nắng mai.

 

“Khỏe, khỏe!” Tiếng hô đồng thanh vang động cả sân trường làm cho mấy chú chim sâu, chim sẻ sợ hãi bay vút lên cao.

 

Bình luận (1)
Hợp Trần
5 tháng 5 2017 lúc 9:53

Lập dàn ý

A. Mở bài

- Nêu vài nét về khung cảnh sân trường trước giờ ra chơi : vắng vẻ, hàng cây yên ả, nắng chan hòa khắp sân... Sân rộng càng thêm rộng...

- Tiếng trống báo hiệu giờ ra chới. Tiếng ồn ào từ các lp vọng ra.

B. Thân bài

* Khung cảnh chung

- HS từ các lp ùa ra sân ...

- Sân trường đang vắng lặng trở nên náo nhiệt, âm thanh vang động, màu sắc phong phú, h/động sôi nổi ( chạy, nhảy, hò hét,...)

* Hoạt động của h/s

- Nhóm chơi nhảy dây: Hai bn gái cầm 2 đầu dây vung cao. Tiếng dây xé ko khí đập xuống đất...các bn khác xếp thành hàng, nhịp nhàng nhảy qua dây...

- Nhóm chới đá cầu: Mỗi nhóm ba, bốn bn thi đếm cầu, chân đá cầu, miệng đếm...nhóm chia đôi sân mỗi bên 4, 5 bn thi đá ( tả kĩ động tác của người đá cầu, người đỡ và đá lại, người theo dõi...)

- Nhóm chới bóng chuyền: Tả kĩ các động tác chạy, ném bóng, bắt bóng, chuyền bóng của bên thắng, bên thua...

- Nhóm chơi bi: động tác búng bi, màu sắc các viên bi

- Nhóm tập trung dưới gốc cây, ghế đá trò chuyện hoặc xem tranh ảnh.

* Hoạt động TD chống mệt mỏi của em và của lp em

- Các trò chơi đang diễn ra sôi nổi thì một hồi trống vang lên báo hiệu h/động TD bắt đầu. Từng lp tập trung, hàng ngũ nghiêm chỉnh...

- Toàn trường tập TD theo lời hô của chị liên đội trưởng hay lp trưởng của lp 9A1.

C. Kết bài

- Sau lời hô khẩu hiệu KT h/động TD chống mệtu mỏi, các lp tập trung tr'c của lp và lần lượt vào lp. Sân trường trở lại vắng vẻ.

- Nêu cảm nghĩ: Sau giờ ra chới đc h/động sôi nổi, mọi người đều sảng khoái khi vào lớp

 

Bình luận (0)
Kiều Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Phú
30 tháng 1 2016 lúc 21:51

Thư gửi tôi 30 năm sau!

 
Ngọc thân mến!
 
Đêm nay, biết bao nhiêu ánh sáng xanh, đỏ lấp lánh trên bầu trời cao lung linh, huyền ảo. Đèn điện giăng khắp phố, mọi người vui chơi tấp nập. Không khí Giáng Sinh thật rộn ràng, nhộn nhịp và ấm áp. Lại một năm nữa sắp trôi qua, mình lại được thêm một tuổi mới, với nhiều ước mơ và hoài bão đang đón chờ.
 
Không biết điều gì sẽ đến trong ba mươi năm nữa nhỉ? Thế giới, nhân loại, đất nước và xã hội sẽ như thế nào? Chiến tranh, đói nghèo, thiên tai và bệnh tật có còn ám ảnh con người nữa không? Học sinh có còn đến trường học như thế này hay chuyển sang một cách học khác? … Nhưng dù có như thế nào đi chăng nữa thì mình cũng mong là mọi người đều được đi học, được biết chữ, biết kiến thức để lập nghiệp nuôi sống bản thân và gia đình. Riêng mình, mong muốn rằng sau 30 năm nữa mình sẽ là cô giáo, được giảng dạy trên chính quê hương này.
 
Đến khi đó mình đã có chồng rồi chứ nhỉ? Mình rất thích chồng mình là thầy giáo dạy Ngữ văn, giống như thầy giáo của mình hiện nay vậy. Thầy thật là đẹp trai, phong thái đỉnh đạt, gọn gàng, giọng nói của thầy mới trầm ấm làm sao! Ôi! mình muốn một lần làm cô dâu quá! Tháng trước chị bé ở bên nhà làm cô dâu thật là đẹp! Đến khi ấy, Nhà nước có còn hạn chế sinh con thứ ba không nhỉ? Nếu còn thì mình đành sinh hai thôi, nhưng nếu không thì mình sẽ sinh bốn đứa cho đủ đông, tây, nam, bắc hi hi … Thật là tuyệt vời!
 
Khi ấy, chắc ba mẹ mình đã thành hai ông bà lão rồi nhỉ? Mình sẽ cố gắng làm việc, kiếm thật nhiều tiền để phụng dưỡng cho ba mẹ thật tốt. Ba mẹ đã vì mình mà chịu biết bao nhiêu cực nhọc, “một nắng hai sương”, “thức khuya, dậy sớm” quanh năm lam lũ với nghề nông “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” mới có tiền cho hai đứa con ăn học, mình thấy thương ba mẹ thật nhiều: Ba mẹ ơi! con sẽ cố gắng học thật giỏi để không phụ công lao nuôi nấng, dưỡng dục của ba mẹ. Mai này lớn lên con sẽ thi vào sư phạm, ba mẹ khỏi phải lo tiền học phí cho con nữa!
 
Đứa em của mình khi đó chắc là đã lớn lắm rồi, không biết cu cậu đã lập gia đình chưa nữa? Nghe cu cậu nói là không muốn lấy vợ, vì sợ bị vợ mắng giống như mình hay mắng cậu ấy vậy! hi hi Thật là trẻ con quá đi mất!
 
Bạn bè mình lúc đó chắc hẳn cũng có nghề nghiệp, chồng con đầy đủ rồi chứ nhỉ? Cái Xuân, cái Nhung có lẽ sau này sẽ sung sướng, có nghề nghiệp tốt nè. Vì hai bạn ấy học giỏi quá mà, lúc nào điểm cũng cao hơn mình, hic hic… Mình phải cố gắng hơn nữa mới được. Còn thằng Nhân không biết nó sẽ như thế nào? Đừng nói sau này nó là chồng mình đó nghe. Nó hay để ý mình lắm, nhưng khi mình nhìn nó, nó lại quay đi. Không biết nó có ý gì với mình không? Lạy trời sau này mình không bị nó cưa đổ, đàn ông con trai gì mà nhút nhát thấy sợ.
 
Trời càng về khuya càng lạnh, không gian tĩnh mịch bốn bề, làm mình nghe rõ tiếng cạch cạch của kim giây đồng hồ đang chuyển dần sang ngày mới. Thôi dừng ước mơ ở đây vậy, sáng mai mình đến phiên trực nhật rồi. Phải đến sớm để hoàn thành tốt nhiệm vụ mới được.
 
Mong cho đất nước của mình nói riêng và thế giới nói chung, 30 năm tới vẫn được bình yên và mãi được yên bình. Để mình có thể phấn đấu đạt đến mục tiêu đã định. Và một điều quan trọng nữa mình muốn gửi gắm đến các anh chị bưu điện là: Xin hãy lưu giữ lá thư này của em cẩn thận! Đừng làm thất lạc ước mơ bé bỏng của em nhé! Em xin cảm ơn anh chị rất nhiều ạ!

Đình Phú.

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Phú
30 tháng 1 2016 lúc 21:50

cái này UBU đấy gì.

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
phúc nguyễn
30 tháng 1 2016 lúc 21:29

Một năm mới lại về rồi,mẹ à!”Tôi ngước mắt nhìn lên bầu trời đêm và nghĩ về người mẹ kính yêu.Đã 3 năm kể từ ngày mẹ đi sang nước ngoài rồi.Nhớ lại hồi mẹ còn ở đây,mẹ đều đưa tôi đi chợ hoa và mua sắm vào những ngày năm mới gần kề thế này.Tôi cứ ngồi suy nghĩ mông lung rồi chìm vào giấc ngủ .Tôi cảm giác thấy như mình đang lạc vào thế giới hư vô , vô tận . Những vòng xoáy sâu hút làm tôi bối rối , hoảng hốt . Bỗng tôi nghe thấy có tiếng gọi từ đằng xa “Thịnh ơi “.Tôi quay lại thì thấy mình đang đứng giữa khu công viên mà ngày tôi còn bé mẹ thường dắt tôi đến đây chơi.Từ xa bước lại phía tôi là một bóng người mà tôi cảm thấy vừa thân quen,vừa lạ lẫm.”Phải chăng là mẹ?”-Tôi thầm nghĩ bụng.Tôi chạy lại gần để nhìn cho rõ.Ồ!Đúng là mẹ rồi.Lòng tôi vô cùng sung sướng và hạnh phúc .Không kìm nổi xúc động,tôi gọi thật to:”Mẹ,mẹ ơi!” rồi tôi chạy đến ôm chầm lấy mẹ.Mẹ cũng dang rộng đôi vòng tay bé nhỏ của mình để ôm tôi.Mẹ nghẹn ngào nói:”Thịnh !Con của mẹ!”Tôi òa khóc trong giây phút được gặp lại người mẹ kính yêu đã xa cách bao ngày.Đến bây giờ tôi mới có dịp nhìn kĩ mẹ hơn.Mái tóc của mẹ đã điểm vài sợi bạc.Những nếp nhăn của tháng ngày vất vả khó khăn bên xứ người hằn lên bên khóe mắt của mẹ.Chỉ có một điều ở mẹ mà tôi thấy không hề thay đổi,đó chính là nụ cười.Nụ cười của mẹ vẫn thật hiền dịu và đem lại cho tôi cảm giác yên bình ,hạnh phúc.Đang mải ngắm nhìn người mẹ hiền dịu đã xa cách bao ngày thì giọng mẹ vang lên khiến tôi hơi giật mình:”Mẹ con mình ra ghế đá kia tâm sự đi.Lâu lắm rồi mẹ con mình không được nói chuyện với nhau.”Tôi gật đầu: “Vâng ạ!”Tôi và mẹ ra hàng ghế đá thân thuộc ngày nào.Mẹ vuốt nhẹ lên mái tóc tôi và hỏi:”Dạo này gia đình mình thế nào hả con?”Tôi liền trả lời:”Mọi người vẫn khỏe mẹ à!Ông ngoại thì thỉnh thoảng bị thấp khớp.Còn các bác thì vẫn đi làm đều.Mọi người vẫn nhắc tới mẹ luôn đấy ạ.Ai cũng nhớ mẹ nhiều lắm ! nhất là cha . mỗi lần nhớ mẹ cha đều nhìn lên trời và tự nhũ lòng hỏi “ Giờ đây em đang ở đâu ? có biết là anh nhớ e lắm hok ?”Mẹ mỉm cười hiền dịu:” Mẹ cũng nhớ cha con lắm nhưng việc công tác chưa hết nên mẹ không thể về đc Ừ! Mà quên việc học của con bây giờ sao rồi?Con vẫn giữ ước mơ về sau trở thành phóng viên chứ?”Tôi nhanh nhảu trả lời:”Việc học năm nay của con mệt và vất vả hơn những năm trước nhiều.Vì là năm cuối cấp nên ngoài học chính ở trên lớp ,con còn phải học thêm nhiều để củng cố kiến thức.Và để biến ước mơ được làm phóng viên thành hiện thực ,con vẫn đều đặn gửi bài cho báo đấy,mẹ à.Con sẽ không để mẹ và mọi người thất vọng đâu.”Lời nói của mẹ như truyền thêm niềm tin cho tôi:Ừ!Mẹ tin ở con.Phải cố gắng học cho giỏi con nhé.Dù có chuyện vui,buồn gì thì cũng phải tâm sự cho mẹ nghe.Nghe giọng nói ấm áp của mẹ càng làm tôi thêm gần gũi mẹ hơn.Tôi biết rẳng ở phương xa-nơi đất khách quê người kia,mẹ vẫn luôn nhớ về tôi,dõi theo từng bước đi và quan tâm đến từng chuyện buồn vui của tôi.Tất cả những gì tôi làm được hôm nay đều nhờ đến lời động viên của mẹ.Tình yêu thương mà mẹ truyền cho tôi đã giúp tôi có nghị lực vượt qua những chông gai thử thách của đường đời.Tình mẫu tử thật thiêng liêng biết chừng nào!Đã bao lâu nay tôi vắng bóng hình ảnh người mẹ thân yêu mà giờ đây lại được ở bên cạnh mẹ,thật hạnh phúc làm sao!Tôi thầm nghĩ:”Mẹ à! Bây giờ mẹ con mình lại ở bên nhau rồi.Đừng rời xa con nữa,mẹ nhé…”Thế rồi tôi lại chìm vào những suy nghĩ,vào niềm sung sướng,hân hoan đang tràn ngập trong lòng.Rồi mọi vật bỗng trở nên nhạt dần,nhạt dần…“Thịnh ơi!Dậy đi em sao lại ngủ gật thế kia?Sắp sang năm mới rồi kìa.Em có dậy xem pháo hoa cùng gia đình không?”Tôi dụi mắt ,thấy chiếc đồng hồ đã sắp chỉ sang số 12.Tôi ngơ ngác nhìn quanh thì mới biết đó là một giấc mơ.Ngước mắt nhìn lên bầu trời đêm,pháo hoa sáng rực trời,một năm mới nữa lại đến rồi.Tôi thầm nhủ với trời đêm,với nàng tiên mùa xuân để mong nàng tiên mùa xuân gửi lời đến mẹ :”Mẹ ơi!Con nhớ mẹ nhiều lắm.Mẹ hãy sớm trở về với con,mẹ nhé!”

 

Một năm mới lại về rồi,mẹ à!”Tôi ngước mắt nhìn lên bầu trời đêm và nghĩ về người mẹ kính yêu.Đã 3 năm kể từ ngày mẹ đi sang nước ngoài rồi.Nhớ lại hồi mẹ còn ở đây,mẹ đều đưa tôi đi chợ hoa và mua sắm vào những ngày năm mới gần kề thế này.Tôi cứ ngồi suy nghĩ mông lung rồi chìm vào giấc ngủ .Tôi cảm giác thấy như mình đang lạc vào thế giới hư vô , vô tận . Những vòng xoáy sâu hút làm tôi bối rối , hoảng hốt . Bỗng tôi nghe thấy có tiếng gọi từ đằng xa “Thịnh ơi “.Tôi quay lại thì thấy mình đang đứng giữa khu công viên mà ngày tôi còn bé mẹ thường dắt tôi đến đây chơi.Từ xa bước lại phía tôi là một bóng người mà tôi cảm thấy vừa thân quen,vừa lạ lẫm.”Phải chăng là mẹ?”-Tôi thầm nghĩ bụng.Tôi chạy lại gần để nhìn cho rõ.Ồ!Đúng là mẹ rồi.Lòng tôi vô cùng sung sướng và hạnh phúc .Không kìm nổi xúc động,tôi gọi thật to:”Mẹ,mẹ ơi!” rồi tôi chạy đến ôm chầm lấy mẹ.Mẹ cũng dang rộng đôi vòng tay bé nhỏ của mình để ôm tôi.Mẹ nghẹn ngào nói:”Thịnh !Con của mẹ!”Tôi òa khóc trong giây phút được gặp lại người mẹ kính yêu đã xa cách bao ngày.Đến bây giờ tôi mới có dịp nhìn kĩ mẹ hơn.Mái tóc của mẹ đã điểm vài sợi bạc.Những nếp nhăn của tháng ngày vất vả khó khăn bên xứ người hằn lên bên khóe mắt của mẹ.Chỉ có một điều ở mẹ mà tôi thấy không hề thay đổi,đó chính là nụ cười.Nụ cười của mẹ vẫn thật hiền dịu và đem lại cho tôi cảm giác yên bình ,hạnh phúc.Đang mải ngắm nhìn người mẹ hiền dịu đã xa cách bao ngày thì giọng mẹ vang lên khiến tôi hơi giật mình:”Mẹ con mình ra ghế đá kia tâm sự đi.Lâu lắm rồi mẹ con mình không được nói chuyện với nhau.”Tôi gật đầu: “Vâng ạ!”Tôi và mẹ ra hàng ghế đá thân thuộc ngày nào.Mẹ vuốt nhẹ lên mái tóc tôi và hỏi:”Dạo này gia đình mình thế nào hả con?”Tôi liền trả lời:”Mọi người vẫn khỏe mẹ à!Ông ngoại thì thỉnh thoảng bị thấp khớp.Còn các bác thì vẫn đi làm đều.Mọi người vẫn nhắc tới mẹ luôn đấy ạ.Ai cũng nhớ mẹ nhiều lắm ! nhất là cha . mỗi lần nhớ mẹ cha đều nhìn lên trời và tự nhũ lòng hỏi “ Giờ đây em đang ở đâu ? có biết là anh nhớ e lắm hok ?”Mẹ mỉm cười hiền dịu:” Mẹ cũng nhớ cha con lắm nhưng việc công tác chưa hết nên mẹ không thể về đc Ừ! Mà quên việc học của con bây giờ sao rồi?Con vẫn giữ ước mơ về sau trở thành phóng viên chứ?”Tôi nhanh nhảu trả lời:”Việc học năm nay của con mệt và vất vả hơn những năm trước nhiều.Vì là năm cuối cấp nên ngoài học chính ở trên lớp ,con còn phải học thêm nhiều để củng cố kiến thức.Và để biến ước mơ được làm phóng viên thành hiện thực ,con vẫn đều đặn gửi bài cho báo đấy,mẹ à.Con sẽ không để mẹ và mọi người thất vọng đâu.”Lời nói của mẹ như truyền thêm niềm tin cho tôi:Ừ!Mẹ tin ở con.Phải cố gắng học cho giỏi con nhé.Dù có chuyện vui,buồn gì thì cũng phải tâm sự cho mẹ nghe.Nghe giọng nói ấm áp của mẹ càng làm tôi thêm gần gũi mẹ hơn.Tôi biết rẳng ở phương xa-nơi đất khách quê người kia,mẹ vẫn luôn nhớ về tôi,dõi theo từng bước đi và quan tâm đến từng chuyện buồn vui của tôi.Tất cả những gì tôi làm được hôm nay đều nhờ đến lời động viên của mẹ.Tình yêu thương mà mẹ truyền cho tôi đã giúp tôi có nghị lực vượt qua những chông gai thử thách của đường đời.Tình mẫu tử thật thiêng liêng biết chừng nào!Đã bao lâu nay tôi vắng bóng hình ảnh người mẹ thân yêu mà giờ đây lại được ở bên cạnh mẹ,thật hạnh phúc làm sao!Tôi thầm nghĩ:”Mẹ à! Bây giờ mẹ con mình lại ở bên nhau rồi.Đừng rời xa con nữa,mẹ nhé…”Thế rồi tôi lại chìm vào những suy nghĩ,vào niềm sung sướng,hân hoan đang tràn ngập trong lòng.Rồi mọi vật bỗng trở nên nhạt dần,nhạt dần…“Thịnh ơi!Dậy đi em sao lại ngủ gật thế kia?Sắp sang năm mới rồi kìa.Em có dậy xem pháo hoa cùng gia đình không?”Tôi dụi mắt ,thấy chiếc đồng hồ đã sắp chỉ sang số 12.Tôi ngơ ngác nhìn quanh thì mới biết đó là một giấc mơ.Ngước mắt nhìn lên bầu trời đêm,pháo hoa sáng rực trời,một năm mới nữa lại đến rồi.Tôi thầm nhủ với trời đêm,với nàng tiên mùa xuân để mong nàng tiên mùa xuân gửi lời đến mẹ :”Mẹ ơi!Con nhớ mẹ nhiều lắm.Mẹ hãy sớm trở về với con,mẹ nhé!”

 

Bình luận (0)
Trương Thanh Binh
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Minh Hiền
30 tháng 1 2016 lúc 19:47

                 Có một lần, tôi đã làm một việc khiến ba mẹ rất vui lòng. Cảm giác làm được tốt trong lòng thấy vui lắm, vì lúc ấy tôi mới học lớp bốn thôi.

                 Hôm đó, một ngày chủ nhật, ánh nắng mặt trời trãi khắp không gian chiếu lên những giọt sương còn đọng trên lá cỏ làm nó lung linh như những viên pha lê. Một ngày được nghĩ ngơi thư giản sau một tuần học tập và làm việc vất vã của mọi người. “Một ngày rảnh rỗi mà không đi chơi thì thật là lãng phí thời gian” chỉ nghĩ thôi tôi thấy lâng lâng trong người. Tôi vừa đi ra phòng khách vừa hát “Một ngày mới nắng lên, ta đưa tay chào đón…là…la...lá…lá…la..” thì thấy ba mẹ lăng xăng làm chuyện gì đó, tôi tò mò hỏi “Ba mẹ đang làm gì vậy ạ?” “À! Ba mẹ chuẩn bị đi thăm bạn cũ, đã lâu rồi không còn gặp con à” ba tôi đáp. Mẹ nói với thêm vào “Hôm nay con trông nhà và giúp ba mẹ làm việc nhà nhé! Chiều ba mẹ về có quà cho con”. Nghe mẹ nói xong tôi cảm thấy cụt hứng, những dự định được đi chơi tan biến, chưa làm việc gì mà cảm thấy mệt mỏi. Trước giờ tôi có động tay, động chân vào mấy việc này đâu, có thời gian rãnh là đi chơi với đám bạn nên mệt mỏi là phải rồi.

                  Ba mẹ tôi vừa ra khỏi nhà thì lũ bạn tôi chạy ùa vào “Linh ơi! Đi thôi!”, một đứa trong bọn la lên, tôi ngạc nhiên hỏi “Đi đâu?” “Mày không nhớ hôm nay là ngày gì à?” Ngân hỏi lại, nó nhìn cái mặt ngơ ngác của tôi và nói tiếp “Hôm nay là ngày sinh nhật Minh Thư lớp mình đấy” Tôi chợt nhớ ra và nói “Chút xíu nữa là quên mất, cảm ơn các bạn nha”. Tôi mời các bạn vào nhà và nói “Chờ tao một chút, đi thay quần áo”. Bước vào trong nhìn thấy nhà còn bề bộn, dơ bẩn tôi chợt nhớ lời mẹ dặn lúc nãy tôi nghĩ bụng “Chết rồi nhà cửa như thế này làm sao mà đi được, với lại buổi tiệc cũng sắp bắt đầu rồi”. Tôi đắn đo cân nhắc có nên đi hay không, nếu đi thì tất cả việc nhà mẹ giao mình không làm chắc mẹ buồn lắm và mẹ phải bắt tay vào dọn dẹp thì càng vất vã. Còn nếu tôi không đi sinh nhật thì Minh Thư sẽ giận và không chơi với tôi nữa, sinh nhật nó bốn năm mới tổ chức một lần vì nó sinh vào ngày 29/2. Tôi phải làm sao đây…? Một đứa ham chơi như tôi đây mà bỏ lỡ một cuộc vui như vầy thì thật là đáng tiếc. Suy nghĩ một hồi lâu, tôi quyết định ở nhà dọn dẹp nhà cửa. Chạy ra cửa nói với đám bạn là tôi không đi được và gởi lời xin lỗi đến Minh Thư. Có thể nó giận và không chơi với tôi thì cũng một thời gian ngắn thôi, thế nào rồi cũng quay lại, tính Thư trước giờ là như vậy.

                  Tôi bắt tay vào công việc. Bắt đầu là phòng ngủ, sắp xếp lại mền, gối cho ngay ngắn, quét dọn phòng sạch sẽ, kéo rèm lên cho nắng sớm vào phòng. Tiếp đến phòng khách phải quét bụi trên tủ, bàn rửa bộ ấm chén uống trà của ba và lau sạch nền gạch. Bước xuống bếp thấy chén đủa ăn sáng còn ngổn ngang trên bàn, một thau đồ mẹ giặt chưa phơi, trên bếp còn bề bộn xoong nồi, tôi hít một hơi dài và bắt tay vào việc. Trước giờ tôi chưa làm việc này nhưng vừa làm vừa nhớ lại lời mẹ dạy, miệng ngân nga câu hát mà công việc đã xong lúc nào không hay. Lần đầu tiên trong đời tôi thấy mồ hôi của mình chảy như suối vậy, cảm giác mệt mỏi xen lẫn niềm vui. Thành quả lao động của một cô bé luôn lười biếng, ỉ lại ba mẹ, nhiều lúc ba mẹ nói lắm mới giúp, bây giờ làm việc một cách tự giác và hoàn thành rất tốt công việc được giao, trong lòng thấy vui sướng làm sao! Hạnh phúc biết bao! Thật sung sướng khi mình đã chiến thắng bản thân để vượt lên chính mình.

                  Khỏi phải nói, chiều đó ba mẹ về, vừa bước vào nhà đã vui cười ba khen “Con gái của ba rất ngoan, biết nghe lời ba mẹ, cảm ơn con rất nhiều” tôi bẽn lẽn “Dạ con đã lớn rồi phải không mẹ”. Mẹ nói “Con mẹ đã lớn rồi, quà của con đây này” vừa nói mẹ vừa lấy trong túi ra một con gấu bông xinh xinh tặng cho tôi “Cảm ơn ba mẹ, con thích lắm”. Mẹ làm cơm chiều thật ngon để đãi tôi vì thành quả lao động của một ngày "làm việc".

                  Sau ngày hôm đó tôi suy nghĩ nhiều về bản thân “Mình có thể làm được nhiều việc hơn thế nữa, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình”. Hoàn thành một việc tốt làm cho ba mẹ vừa lòng và mình cũng cảm thấy hạnh phúc nhân lên gấp bội. Về sau tôi làm được nhiều việc hơn, cố gắng giúp đỡ ba mẹ bớt cực nhọc sau những ngày làm việc vất vã. Hôm nay tôi chia sẻ cho các bạn một mốc son trong đời và là một kỹ niệm đẹp làm tôi nhớ mãi. 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh Hiếu
30 tháng 1 2016 lúc 19:50

                Ba mẹ là người đã cho tôi sự sống, cho tôi tình yêu cao cả, dạy cho tôi những điều tốt đẹp nhất để tôi làm hành trang bước vào đời. Trong mắt tôi, không ai có thể sánh bằng ba mẹ. Tình yêu của tôi dành cho ba mẹ như ngọn lửa không bao giờ tắt. Tôi luôn mong muốn làm cho ba mẹ hài lòng về mình. Chủ nhật vừa qua là một ngày hạnh phúc đối với tôi vì tôi đã làm được một việc khiến ba mẹ rất vui lòng.

                Từ bé đến giờ tôi vẫn luôn tự hào về gia đình tôi. Ba mẹ lúc nào cũng yêu thương, quan tâm, chăm sóc tôi. Một ngày đẹp trời nọ, ba mẹ trìu mến thông tin với tôi một tin rất quan trọng: tôi sắp có em. Niềm vui ấy làm cả nhà chúng tôi hân hoan hơn, hạnh phúc hơn khi chào đón thành viên mới của gia đình. Rồi đến ngày em trai tôi cất tiếng khóc chào đời, tôi thấy ba mẹ vất vả lo cho em, tôi càng thêm yêu ba mẹ. Tôi cũng rất yêu thương nó. Đó là cậu bé có nước da trắng hồng, hai mắt tròn xoe, long lanh. Cái miệng nó cười trông rất dễ thương. Hai tay nó huơ huơ mỗi lần có người lại trò chuyện, âu yếm, nựng nịu nó. Có lẽ chính vì thế mà tôi thấy ba mẹ chăm sóc em quá mức mà quên khuấy tôi đi. Mỗi lần như vậy, tôi thường có cảm giác ba mẹ đã không còn thương mình, chỉ thương em thôi. Vì thế, có đôi lúc tôi hay đứng xa ra mỗi khi thấy ba mẹ chơi với em. Cũng từ lúc có em, tôi thường bị sai vặt: “Lan à, lấy dùm mẹ cái này. Lan à, lấy cho em cái kia…” Tôi cứ chạy ra chạy vào, chạy tới chạy lui để “phục vụ” cho em. Ý nghĩ ba mẹ không thương mình cứ luẩn quẩn trong đầu tôi làm tôi không thể nào cười nói gì được. Tôi thực hiện mệnh lệnh mà thấy khó chịu vô cùng. Tôi cứ hay lảng tránh ba mẹ. Tôi hay ngồi vào cái bàn học để ngồi vẽ những bức tranh mà tôi đang nghĩ. Tôi vẽ hình ảnh ba mẹ nắm tay Ton Ton em tôi đi chơi. Còn tôi thì đứng ở xa nhìn theo. Không có ai nắm tay tôi hết! Tôi vẽ hai giọt nước mắt rất to trên mắt tôi. Tôi thấy bức tranh này chính là tôi. Tôi hay nhìn bức tranh đó và nói một mình: “Ba mẹ không thương mình nữa rôi, chỉ thương Ton Ton thôi”.

               Một hôm, chắc mẹ phát hiện ra có điều gì không ổn đối với tôi nên mẹ gọi tôi đến cạnh bên, vuốt đầu tôi, mẹ hỏi :

              - Lan à, có việc gì mà mẹ thấy con không được vui vậy?

             Tôi chỉ im lặng mà nước mắt sắp tràn ra. Mẹ hoảng hốt ôm tôi vào lòng và hỏi thêm:

              - Việc học hành có gặp gì khó khăn không con?

             Tôi lắc đầu mà nước mắt chảy.

             - Sao vậy con ? Có chuyện gì con nói với mẹ nghe đi!

             Tôi gạt tay mẹ ra và bỏ chạy tới cái bàn, cầm lấy bức tranh và đưa cho mẹ xem rồi lại ù bỏ chạy.

              Suốt buổi chiều hôm đó tôi trốn vào một góc nhà. Mẹ tìm thấy tôi và dỗ dành:

             - Mẹ biết rồi, con nghĩ ba mẹ không thương con phải không?

               Tôi nói một cách thổn thức:

               - Ba mẹ chỉ thương em, không thương con như hồi đó nữa. Huhu…

                Mẹ tôi âu yếm vuốt nước mắt trên má tôi rồi ôn tồn giải thích:

               - Con nghĩ như vậy là sai rồi. Em còn quá nhỏ, ba mẹ phải dành nhiều thời gian lo cho em. Còn con, con lớn hơn nên ba mẹ tin tưởng, an tâm về con. Ba mẹ rất thương con. Hơn nữa, con lại còn biết phụ giúp ba mẹ. Từ khi có em, mẹ thấy con rất người lớn, mẹ rất vui. Con có thương em không?

                Tôi nói lí nhí: Dạ có.

               - Vậy con có muốn làm cho ba mẹ vui lòng không?

               - Dạ có – Tôi khẳng định.

               Con hãy phụ mẹ chăm sóc em, con sẽ thấy em rất cần sự chăm sóc đặc biệt. Nếu con nghĩ ba mẹ không thương con. Ba mẹ sẽ rất buồn.

                Tôi nghe trong giọng nói của mẹ có sự nghẹn ngào. Tôi thấy mẹ ôm tôi chặt hơn. Tự dưng những ý nghĩ trước đó bỗng nhiên biến đâu mất. Tôi chỉ còn thấy mẹ thương tôi biết chừng nào. Tôi sung sướng được ở trong vòng tay của mẹ… Ba không biết có mặt từ lúc nào, cũng cười và nói:

                - Cả nhà ta cùng thương yêu nhau. Ba mẹ đều thương cả hai con!

                Tôi chạy đến ôm lấy ba. Ba ơi, con thương ba mẹ. Con biết ba mẹ rất thương con… Lúc đó tôi chợt nhớ ba đã lấy lới bài hát “cả nhà thương nhau” để khẳng định tình cảm của ba mẹ. “Ba này, lúc nào cũng thật vui.”. Tôi thầm nghĩ mà thấy lòng vô cùng sung sướng.

                Chiều chủ nhật hôm ấy cả nhà chuẩn bị sang nhà ngoại chơi, có ẵm em đi nữa. Mẹ gọi tôi phụ sắp xếp quần áo, tả, khăn, sữa, nước cho em. Tôi thấy vui vô cùng. Thì ra em Ton Ton cần được mọi người chăm sóc đến như vậy. Tôi chơi với em và cảm nhận được tình yêu thương chạy khắp người. Ton Ton dễ thương của chị, chị rất yêu thương em.

                Thấy tôi vừa chơi với em, vừa hôn vào bàn tay bé bỏng của nó, mẹ cũng cười bảo:

               - Thôi, chúng ta chuẩn bị lên đường nào, con gái cưng ơi!

               Tôi “Dạ” nhanh gọn và dứt khoát lắm. Ba mẹ nhìn tôi cười:

               - Thôi ta đi. Con gái của ba mẹ giỏi quá…

                Ba mẹ cười mãi. Hình ảnh ba mẹ vui sướng hiện lên khuôn mặt, lên nụ cười, ánh mắt của ba mẹ dành cho tôi khiến tôi vô cùng hạnh phúc. Tôi vui quá…

                 Mỗi lần nhìn ba mẹ cười, tôi lại nhớ đến kỉ niệm đáng nhớ ấy. Tôi phải làm nhiều việc tốt hơn nữa, cố gắng học tốt và yêu thương em để ba mẹ yên tâm về tôi, để tôi tự hào với chính mình là một người con ngoan, một người chị tốt.

                 Tôi lại nhớ đến lời một bài hát có hình ảnh gia đình thật đẹp:

                   Ba là cây nến vàng

                   Mẹ là cây nến xanh

                   Con là cây nến hồng…

                    Còn em con là cây nến gì??? Mình phải tìm nhạc sĩ để khiếu nại, thiếu hình ảnh ngọn nến lung linh của em rồi…

Bình luận (0)
Lê Hoàng Lâm
30 tháng 1 2016 lúc 19:51

Con đường về nhà hôm nay sao mà dài thế! Dài hơn rất nhiều so với niềm vui mừng phấn khởi của em. Em đạp xe về nhà, vội vã hơn thường lệ, để chỉ mong được khoe với mẹ về việc làm hữu ích của mình trong buổi sáng hôm nay.  

Sáng nay trời chuyển sang thu, tiết trời hơi lạnh. Em đạp xe tới trường mà miệng không ngớt xuýt xoa vì những cơn gió heo may và những giọt mưa lất phất gọi cái rét đầu mùa. Hình như người ta cảm thấy lạnh hơn lúc đầu mưa thì phải. Đang mải mê với những câu hát vu vơ, em bỗng giật mình: Sao mới sáng sớm mà đã có một cụ già trông tội nghiệp thế kia. Em quyết định dừng xe dù rất vội vì có vẻ như cụ già đang rất lạnh và lại bị lạc đường thì phải. Vừa xuống xe em liền hỏi:  

- Cháu chào cụ ạ! Hình như cụ đang muốn hỏi đường có phải không?  

Cụ già ngẩng mặt lên. Bây giờ em mới quan sát kỹ: cụ già chừng 75 tuổi, khuôn mặt nhăn nhúm lộ rõ một cuộc đời vất và phong sương. Cụ mặc chiếc áo nâu đã cũ và khá mỏng. Em đoán chắc nó không đủ che ấm cho cụ lúc này.   

- Cụ mới ở quê ra. Nhà con trai cụ trước ở gần đây nhưng giờ đã chuyển ra chỗ mới, cụ thì không rõ đường đi đằng nào. Mà trời hôm nay sao tự dưng lạnh quá.  

À thì ra là vậy! Nhưng mình cũng đâu biết đường, em nghĩ. Nhưng có cách rồi:  

- Cháu cũng không rõ đường bà ạ! Nhưng cháu sẽ giúp bà đến chỗ các chú công an kia để hỏi đường và trước hết là để bà nghỉ cho đỡ lạnh.  

Mải đưa cụ già qua những làn xe dày đặc để đến chỗ những chú công an, em quên béng đi giờ học. Lúc vừa quay lại thì đã muộn giờ. Em chỉ kịp chào bà lão, nói lại với chú công an địa chỉ của mình rồi lên xe đạp vội.  

Đến lớp em bị muộn mười lăm phút đầu giờ và bị cô giáo phê bình. Ngại ngùng, em lặng lẽ đi vào lớp. Nhưng bài học vừa diễn ra chưa đầy nửa tiếng thì chú công an ban nãy đến lớp học của em. Chú trao đổi với cô giáo chủ nhiệm bên ngoài lớp trong sự ngơ ngác, xôn xao của cả lớp. Rồi cô giáo bước vào tươi cười nói:  

- Trước hết cô xin lỗi Ngọc Linh vì chưa hỏi kỹ đã vội phê bình. Các em ạ! Hôm nay bạn Linh đi muộn không phải vì cố tình vi phạm nội quy mà là vì bạn ấy đã giúp một cụ già bị lạc tìm thấy nhà của con trai mình. Trước tập thể, cô khen ngợi Ngọc Linh. Còn các em, cô nghĩ đó cũng là một bài học tốt đối với tất cả chúng ta.  

Buổi học hôm ấy lại tiếp tục sôi nổi và ý nghĩa. Còn em, em vừa vui vừa rất tự hào. Chắc hẳn bố mẹ em cũng sẽ rất hài lòng về việc làm hữu ích của con gái mình

Bình luận (0)