d) Tam giác MNP phải có thêm điều kiện gì để diện tích tứ giác MEHD bằng một nửa diện tích tam giác MNP.
Hỏi đáp
d) Tam giác MNP phải có thêm điều kiện gì để diện tích tứ giác MEHD bằng một nửa diện tích tam giác MNP.
a: \(NP=\sqrt{15^2+20^2}=25\left(cm\right)\)
Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao
nên \(MH\cdot NP=MN\cdot MP\)
hay MH=12(cm)
Xét tứ giác MDHE có \(\widehat{MDH}=\widehat{MEH}=\widehat{EMD}=90^0\)
nên MDHE là hình chữ nhật
Suy ra: MH=ED=12(cm)
b: Ta có: MDHE là hình chữ nhật
nên \(\widehat{MDE}=\widehat{EHM}\)(hai góc nội tiếp chắn cung ME)
mà \(\widehat{EHM}=\widehat{P}\)
nên \(\widehat{MDE}=\widehat{P}\)
c: Xét ΔMHN vuông tại H có HD là đường cao
nên \(MD\cdot MN=MH^2\left(1\right)\)
Xét ΔMHP vuông tại H có HE là đường cao
nên \(ME\cdot MP=MH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(MD\cdot MN=ME\cdot MP\)
Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên tia đối của CB lấy N sao cho AM=CN. Gọi E là trung điểm MN. Tia DE cắt BC tại F. Qua M vẽ đường thẳng song song với AD cắt DF tại H
a) CMR MFNH là hình bình hành
b) ND^2= NB.NF
c) Chu vi tam giác BMF không đổi khi M chuyển động trên cạnh AB
Trên một cạnh của một góc có đỉnh là A, đặt đoạn thẳng AE=3cm và AC=8cm, trên cạnh thứ hai của góc đó, đặt các đoạn thẳng AD=4cm và AF=6cm.
a) Hai tam giác ACD và AEF có đồng dạng không? tại sao?
b) Gọi I là giao điểm của CD và EF. Tính tỉ số của hai tam giác IDF và IEC.
giải bài đầy đủ nhé!! Thanks!
a: Xét ΔACD và ΔAFE có
AC/AF=AD/AE(8/6=4/3)
góc CAD chung
Do đó: ΔACD\(\sim\)ΔAFE
b: Xét ΔIEC và ΔIDF có
\(\widehat{ICE}=\widehat{IFD}\)
\(\widehat{CIE}=\widehat{FID}\)
Do đo: ΔIEC\(\sim\)ΔIDF
Suy ra \(\dfrac{S_{IEC}}{S_{IDF}}=\left(\dfrac{EC}{DF}\right)^2=\left(\dfrac{5}{2}\right)^2=\dfrac{25}{4}\)
Cho tam giác vuông ABC \(\left(\widehat{A}=90^o\right)\) có AB= 9cm, AC =12cm. Tia phân giác góc A cắt BC tại D. Từ D kẻ DE vuông góc với AC ( E thuộc AC).
a) Tính độ dài các đoạn thẳng BD, CD và DE.
b) Tính diện tích các tam giác ABD và ACD.
Giải bài đầy đủ nhé! Thanks!
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A, AH là đường cao. Kẻ \(HE\perp AB,HF\perp AC\). Gọi M là trung điểm của BH, N là trung điểm của CH. Hỏi tứ giác MEFN là hình gì?
Cho hình thang ABCD (AB//CD). Chứng minh \(AC^2+BD^2=AD^2+BC^2+2.AB.DC\).
CHỮA LẠI BÀI HÔM QUA
Kẻ các đường cao AH và BK như hình
Áp dụng Pytago:
AC2=AH2+HC2
AD2=AH2+DH2
=>AC2=AD2+HC2-HD2=AD2+(HC+HD)(HC-HD)=AD2+DC.(HC-HD)
BD2=BK2+DK2
BC2=BK2+KC2
=>BD2=BC2+DK2-KC2=BC2+(DK+KC)(DK-KC)
=BC2+DC(DK-KC)
=>AC2+BD2=AD2+BC2+DC.(DK+HC-KC-HD)
=AD2+BC2+DC(DH+HK+HK+KC-KC-HD)
=AD2+BC2+DC.2HK
=AD2+BC2+2DC.AB(ABKH là hình chữ nhật =>AB=HK)
Kẻ các đường cao AH và BK như hình
Áp dụng Pytago:
AC2=AH2+HC2
AD2=AH2+DH2
=>AC2=AD2+HC2-HD2=AD2+(HC+HD)(HC-HD)=AD2+DC.(HC-HD)
BD2=BK2+DK2
BC2=BK2+KC2
=>BD2=BC2+DK2-KC2=BC2+(DK+KC)(DK-KC)
=BC2+DC(DK-KC)
Do ABCD là hình thang AB//CD=>DH=CK và AB=HK
=>DK-CK=AB
HC-HD=AB
=>AC2+BD2=AD2+DC.AB+BC2+DC.AB=AD2+BC2+2AB.DC
a) Cho đoạn thẳng AB, M là một điểm trong đoạn AB sao cho: \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{7}{4}\). Tìm tỉ số \(\dfrac{AB}{AM}\); \(\dfrac{AB}{BM}\)
b) Cho AB = 6cm, một điểm C nằm trong đoạn AB mà CA = 3,6cm. Trên đường thẳng AB về phía B, hãy tìm một điểm D sao cho: \(\dfrac{DA}{DB}=\dfrac{CA}{CB}\)
Giải
a) Từ giả thiết: \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{7}{4}\Rightarrow\) \(\dfrac{\left(AM+MB\right)}{AM}=\dfrac{\left(7+4\right)}{7}=\dfrac{11}{7}\)
hay \(\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{11}{7}:\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{7}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AM+MB}{MB}=\dfrac{7+4}{4}=\dfrac{11}{4}\) hay \(\dfrac{AB}{BM}=\dfrac{11}{4}\)
b) Ta có: CB = AB - CA = 6cm - 3,6cm = 2,4cm
DA = AB + BD = 6 + BD
Từ giả thiết: \(\dfrac{DA}{DB}=\dfrac{CA}{CB}=\dfrac{3.6}{2.4}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{\left(DB+6\right)}{DB}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\) 2DB + 12 = 3DB \(\Rightarrow\) DB = 12 cm
Cho hình bình hành ABCD, trên tia đối của tia AD lấy F sao cho: AD=AF; trên tia đối của tia CD lấy E sao cho: CE=CD
a) AFBC,ABEC là hình gì?
b) So sánh diện tích 3 hình: ABCD,AFBC,ABEC
c) Chứng minh F,B,E thẳng hàng.
d) AFEC là hình gì? So sánh diện tích AFEC với ABCD.
a).ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}FA=AD=BC\\AF\text{//}BC\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\) tứ giác FACB là hình bình hành.
tương tự , tứ giác ABEC cũng là hình bình hành.
b).
ta có tam giác FAB= tam giác ADC (c-g-c) vì:
FA=AD(gt
AB=CD(ABCD là hbh)
góc FAB=góc ADC (đồng vị )
nên \(S_{\Delta FAB}=S_{\Delta ADC}\)
\(S_{AFBC}=S_{\Delta FAB}+S_{\Delta ABC}=S_{\Delta ADC}+S_{\Delta ABC}=S_{ABCD}\)
tương tự, \(S_{ABCD}=S_{ABEC}\)
c).ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}FA=AD\\DC=CE\end{matrix}\right.\) nên AC là đường trung bình của tam giác FDE.
suy ra AC//FE.
đồng thời AC//FB (vì FBCA là hình bình hành)
nên F,B,E thẳng hàng (theo tiên đề Ơ- clit)
d). tứ giác ACEF là hình thang vì AC//FE.
các tam giác FAB, ABC,BCE,ADC có diện tích bằng nhau vì chúng bằng nhau (c-g-c hoặc c-c-c)
\(S_{ACEF}=S_{\Delta FAB}+S_{\Delta ABC}+S_{\Delta BCE}=3S_{\Delta ABC}\)
\(S_{ABCD}=S_{\Delta ABC}+S_{\Delta ADC}=2S_{\Delta ABC}\)
\(S_{FACB}=S_{\Delta FAB}+S_{\Delta ABC}=2S_{\Delta ABC}\)
từ 3 dòng trên, suy ra được: \(S_{ACEF}< S_{ABCD}\) và \(S_{ACEF}< S_{FACB}\)
lồi hay lõm, thánh nào trả lời được thì liên hệ mình nhận quà nhé!!!
mỗi người được đoán 1 lần
chả lồi mà cũng chả lõm
hình này đéo có j đặc biệt cả
Dựa trên góc độ quan sát, khối vuông màu cam sẽ có khả năng nằm gọn trong lòng hoặc lơ lửng bên ngoài khối vuông màu xanh
hình nào khác so với các hình còn lại, mỗi người chỉ được đoán 1 lần
nếu đúng mình sẽ inbox đưa quà !!!
hình màu đỏ ở giữa hình đầu với hình thứ 3 hàng đầu hả