Ai giải dùm mình bài này với ạ! Mình cảm ơn nhiều ạ!
Ai giải dùm mình bài này với ạ! Mình cảm ơn nhiều ạ!
A.Đột biến điểm :
-Thay thế một nucleotide (A, T, C, G) bằng một nucleotide khác
-Chèn thêm một nucleotide
-Mất đi một nucleotide
B.Đột biến khung đọc ):
-Chèn hoặc mất đi một số nucleotide không chia hết cho 3
-Dẫn đến thay đổi toàn bộ trình tự axit amin sau vị trí đột biến
C.Đột biến lặp
-Lặp lại một đoạn nucleotide nhiều lần
-Có thể dẫn đến sự gia tăng hoặc giảm số lượng lặp lại
D.Đột biến mất đoạn :
-Mất đi một đoạn nucleotide liên tiếp
-Có thể dẫn đến sự mất đi một phần của gen hoặc toàn bộ gen
một gen có 2.100 liên kết hiđrô và tỉ lệ a/g = 11/16 tính số lượng từng loại nu của gen
Số liên kết hidro = 2A + 3G = 2100 (1)
Mà A:G = 11:16 --> 16A = 11G --> 16A - 11G = 0 (2)
Từ (1) và (2) --> A = T = 330, G = X = 480
Ở người, màu mắt nâu là trội hoàn toàn so với màu mắt xanh, trong 1 gia đình bố mẹ đều mắt nâu trong số các con sinh ra có 1 con mắt xanh. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai.
GIÚP MK VỚI
Mắt nâu trội hoàn toàn, giả sử do gene A quy định --> mắt xanh là gene lặn sẽ do gen a quy định.
--> Kiểu gene mắt nâu: AA hoặc Aa, kiểu gene mắt xanh: aa.
Do các gene phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên trong quá trình giảm phân và thụ tinh, để bố mẹ đều mắt nâu nhưng lại sinh ra con mắt xanh thì kiểu gene của bố mẹ phải có allele a --> KG bố mẹ là Aa.
Sơ đồ lai như sau:
P: ♂Aa x ♀Aa
Giao tử: ♂(1A : 1a) x ♀(1A : 1a)
F1: 1AA : 2Aa : 1aa = 3 mắt nâu : 1 mắt xanh
Bài 3. Trên 1 đôi NST thường của ruồi giấm, có 1 cặp gen alen gồm: alen B quy định cánh bình thường, alen b đột biến cho KH cánh ngắn
a)Thí nghiệm 1: Cho giao phối giữa con đực cánh bình thường với con cái cánh ngắn thu được F1 đồng loạt cánh bình thường. Cho các cá thể F1 giao phối ngẫu nhiên thu được F2. Dự đoán tỉ lệ KH ở F2 như thế nào?
b)Thí nghiệm 2: Cho giao phối giữa con đực cánh bình thường với con cái cánh ngắn thu được F1 có 50% cánh bình thường : 50% cánh ngắn. Cho các cá thể F1 cái cánh bình thường với con đực cánh ngắn giao phối có thu được F2 đồng loạt cánh bình thường hay không? Tại sao?
cứu tui với
a) Thế hệ F1 đồng loạt cánh bình thường chứng tỏ thế hệ p thuần chủng
có kiểu gen BB x bb -> F1 100% Bb về kiểu gen và 100% cánh bình thường về kiểu hình.
b) Thế hệ F1 có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 : 1. Đây là kết quả của phép lai phân tích -> cá thể có kiểu hình trội là thể dị hợp Bb.
Ta có phép lai Bb X bb --> 50% Bb : 50% bb.
Vì các cá thể F1 cánh bình thường không thuần chủng nên thế hệ lai thu được sẽ không có tỉ lệ kiểu hình 100% cánh bình thường như ở thí nghiệm 1.
Ở đậu Hà Lan, giao phấn cây thân cao và thấp. F1 đồng loạt là cây thân cao.
a) F1: lai phân tích
Xác định kiểu hình, kiểu gene của đời con ( F1)
b) F1 tự thụ, xác định kiểu hình F2
c) F2 tự thụ. Xác định tỉ lệ F3
d) F2 giao phấn. Xác định tỉ lệ F3
Giải giúp mik, mik cần gấp ạ.
lẹ mng ơi
Số nucleotit của gen là: \(\dfrac{2550.2}{3,4}=1500\left(nu\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=\dfrac{1500-330.2}{2}=420\left(nu\right)\\G=X=330\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
cho 4,68g hỗn hợp CaCO3, MgCO3 tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HCL thu được 1,2395L khí ở điều kiện chuẩn
a, tính khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu
b, tính nồng độ mol HCL, Cm dung dịch sau phản ứng biết V không thay đổi
Ở đậu Hà Lan, khi cho lai thân cao với nhau đời con xuất hiện cây thân thấp. Cho các cây F1 giao phấn thụ được F2.
a)Xác định tỉ lệ KG,KH ở đời con F2
b)Trong các cây thân cao ở F2, tỉ lệ cây dị hợp, đồng hợp là bao nhiêu?
Mong các bạn giúp mình
-Sơ đồ lai:
\(P:AA\)(thân cao) x \(aa\)(thân thấp)
F1:100% Aa (thân cao)
-Kết quả tự thụ F1:
\(P:Aa\) x \(Aa\)
F2:1AA : 2Aa :1aa (3 thân cao:1 thân thấp)
-Tị lệ cây đồng hợp,dị hợp
-Trong số các cây thân cao ở F2, tỉ lệ cây dị hợp (Aa) là 2/3, tương ứng với 66,67%.
-Tỉ lệ cây đồng hợp là 1/3, tương ứng với 33,33%
Em xem đề có khỏi nhầm chỗ nào không nhé, nếu không thì theo bài ra:
Đời P: Thân cao x thân cao → Thân thấp (aa) → P phải có KG dị hợp: Aa x Aa.
F1 có tỉ lệ: 1AA : 2Aa : 1aa. Nếu cho F1 giao phấn ngẫu nhiên thì tỉ lệ KG F2 tuân theo định luật của Hacđi - Vanbec.
Mà quần thể F1 đã cân bằng nên tỉ lệ KG, KH của F2 vẫn giữ nguyên như F1.
1. Sao chép DNA
2. Phiên mã.
3. Phiên mã ngược
4. Dịch mã