Tính:
3 có trong 6,1975 lít khí NH3 (đktc)
b) Số mol Fe bằng số mol của 2,2 g khí CO2
Giúp e với ạ, e đang cần gấp TT. E cảm ơn!
Tính:
3 có trong 6,1975 lít khí NH3 (đktc)
b) Số mol Fe bằng số mol của 2,2 g khí CO2
Giúp e với ạ, e đang cần gấp TT. E cảm ơn!
Tính:
a) Số phân tử khí NH3 có trong 6,1975 lít khí NH3 (đktc)
b) Số mol Fe bằng số mol của 2,2 g khí CO2
Giúp e với ạ, thanks
a) \(n\left(NH_3\right)=\dfrac{6,1975}{22,4}=0,277\left(mol\right)\)
Số phân tử \(NH_3=0,277.6,022.10^{23}=1,67.10^{23}\left(phân.tử\right)\)
b) \(n\left(Fe\right)=n\left(CO_2\right)=\dfrac{2,2}{44}=0,05\left(mol\right)\)
1, Fe + O2 Fe3O4
2, CaO + HCl CaCl2 + H2O
3, Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
4, SO2 + KOH K2SO3 + H2O
1. `3Fe+2O_2->Fe_3O_4` (to)
2. `CaO+ 2HCl-> CaCl_2+H_2O`
3. `2Fe(OH)_3-> Fe_2O_3+3H_2O` (to)
4. `SO_2 +2KOH->K_2SO_3+H_2O`
3Fe+2O2\(\rightarrow\)Fe3O4
CaO + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2O
2Fe(OH)3 \(\rightarrow\) Fe2O3 + 3 H2O
SO2 + KOH\(\rightarrow\)K2SO3 + H2O SAI ĐỀ AK câu 4
Biết rằng calcium oxide (vôi sống) CaO hoá hợp với nước tạo ra calcium hyđroxide (vôi tôi) Ca(OH)2, chất này tan được trong nước, cứ 56 g CaO hoá hợp vừa đủ với 18 g nước. Bỏ 2,8 g CaO vào trong một cốc lớn chứa 400 ml nước tạo ra dung dịch, còn gọi là nước vôi trong.
a)Tính khối lượng của calcium oxide.
b)Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2, giả sử nước trong cốc là nước tinh khiết.
Tại vì trăm công nghìn việc mình sẽ giúp bạn cách rõ ràng nhất nhé.
Biết rằng calcium oxide (vôi sống) CaO hoá hợp với nước tạo ra calcium hyđroxide (vôi tôi) Ca(OH)2, chất này tan được trong nước, cứ 56 g CaO hoá hợp vừa đủ với 18 g nước. Bỏ 2,8 g CaO vào trong một cốc lớn chứa 400 ml nước tạo ra dung dịch, còn gọi là nước vôi trong.
a)Tính khối lượng của calcium oxide.
b)Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2, giả sử nước trong cốc là nước tinh khiết.
`CaO+H_2O->Ca(OH)_2`
0,05-----0,05-----0,05 mol
a)`n _(CaO)= (2,8)/56=0,05 mol`
=> đã cho `m_(CaO) ` sao lại còn hỏi `m_(CaO)`? bạn kiểm tra lại nhé.
b) `CM= n/V`
`CM_(Ca(OH)_2)= (0,05)/(0,4)= 0,125 M`
Đốt cháy m g kim loại Magnesium (Mg) trong không khí thu được 8g hợp chất Magnesium oxide (MgO). Biết rằng khối lượng Magnesium Mg tham gia bằng 1,5 lần khối lượng của oxygen (không khí) tham gia phản ứng.
a. Lập phương trình hóa học.
b. Tính khối lượng của Mg và oxygen đã phản ứng.
Đốt cháy m g kim loại Magnesium (Mg) trong không khí thu được 8g hợp chất Magnesium oxide (MgO). Biết rằng khối lượng Magnesium Mg tham gia bằng 1,5 lần khối lượng của oxygen (không khí) tham gia phản ứng.a. Lập phương trình hóa học.b. Tính khối lượng của Mg và oxygen đã phản ứng.
a)
`2Mg+O_2->2MgO`
0,2-----0,1-----0,2
=>`n_(MgO)= 8\40 =0,2 mol`
=>`m(O_2)=0,1.32=3,2g`
Biết rằng khối lượng Magnesium Mg tham gia bằng 1,5 lần khối lượng của oxygen (không khí) tham gia phản ứng.
`m_(Mg)=3,2.1,5=4,6g`
Vậy m = 4,6g
Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + NaCl
a. Viết phương trình hóa học.
b. Cho biết tỉ lệ số phân tử của 2 cặp chất tùy chọn trong phản ứng
Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + NaCl
a. Viết phương trình hóa học.b. Cho biết tỉ lệ số phân tử của 2 cặp chất tùy chọn trong phản ứng
`Na_2CO_3 + CaCl_2 -> CaCO_3 + 2 NaCl`
Tỉ lệ 2 cặp chất đó là: `Na_2CO_3 và NaCl `: 1:2
`CaCl_2 và NaCl` : 1:2
a. Xác định khối lượng mol của khí A biết tỉ khối của khí A so với B là 1,8 và khối lượng mol của khí B là 30.
b. Biết rằng tỉ khối của khí Y so với khí SO2 là 0,5 và tỉ khối của khí X so với khí Y là 1,5. Xác định khối lượng mol của khí X.
`a)d_(A//B)=(M_A)/(M_B)=>M_A=d.M_B=1,8.30=54(g//mol)`
Vậy `M_A=54g//mol`
_
`b)d_(Y//SO_2)=(M_Y)/(M_(SO_2))=>M_Y=d.M_(SO_2)=0,5.64=32(g//mol)`
Vậy `M_Y=32g//mol`
`d_(X//Y)=(M_X)/(M_Y)=>M_X=d.M_Y=1,5.32=48(g//mol)`
Vậy `M_X=48g//mol`
a. Cho biết khí CO2, NO2 , H2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
`d_(CO_2//kk)=(M_(CO_2))/29=44/29~~1,5`
Vậy khí `CO_2 `năng hơn kk là `1,5` lần.
_
`d_(NO_2//kk)=(M_(NO_2))/29=46/29~~1,6`
Vậy khí `NO_2` nặng hơn kk là `1,6` lần
_
`d_(H_2//kk)=(M_(H_2))/29=2/29~~0,07`
Vậy khí `H_2` nhẹ hơn kk là `0,07` lần
Ta có:
+) Khối lượng của một nguyên tử He là 4 amu
→ \(M_{He}=4g\)
+) Khối lượng của một phân tử CO2 là 44 amu
→ \(M_{CO_2}=44g\)
+) Khối lượng của một phân tử NH3 là 17 amu
→ \(M_{NH_3}=17g\)
+) Khối lượng của một phân tử N2 là 28 amu
→ \(M_{N_2}=28g\)
+) 1 mol không khí nặng 29g hay \(M_{khôngkhí}=29g\)
Do đó, xét về khối lượng ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}M_{He}=4g< M_{Khôngkhí}=29g\\M_{CO_2}=44g>M_{Khôngkhí}=29g\\M_{NH_3}=17g< M_{Khôngkhí}=29g\\M_{N_2}=28g< M_{Khôngkhí}=29g\end{matrix}\right.\)
⇒ Khí CO2 nặng hơn không khí hay quả bóng màu xanh nặng hơn không khí.
giúp tui điiii mn oiwiii
Câu 19 : Nêu hiện tượng và chỉ ra dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra trong thí nghiệm sau:
Cho 3ml dung dịch hydrochloric acid (HCl) vào ống nghiệm chứa kẽm viên.