Em hãy kể tên 5 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại?
Em hãy kể tên 5 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại?
-Đờn ca tài tử Nam bộ
-Nhã nhạc cung đình Huế
-Hát xoan Phú Thọ
-Dân ca quan họ Bắc Ninh
-Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
.......
5 di sản văn hóa phi vật thể cả Việt Nam đước UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là:
`+` Dân ca quan họ Bắc Ninh.
`+` Hát Xoan.
`+` Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh.
`+` Ca trù.
`+` Đờn ca tài tử Nam Bộ.
`+` ...
Trộn 250ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250ml dung dịch NaOH aM thu được 400ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là?
Sửa đề: 400 ml → 500 ml
Ta có: nH+ = 0,25.0,08 + 0,25.0,01.2 = 0,025 (mol) = nOH- (pư)
pH = 12 ⇒ OH- dư.
nOH- (dư) = 0,5.0,01 = 0,005 (mol)
⇒ ΣnOH- = 0,025 + 0,005 = 0,03 (mol)
\(\Rightarrow a=\dfrac{0,03}{0,25}=0,12\left(M\right)\)
Hòa tan 3,06 gam muối cacbonat của 2 kim loại bằng dung dịch Hcl dư sau pư đc dung dịch X và V lít Co2(đkc) cô cạn dung dịch X thì thu được 3,39 gam muối khan. Tính V
BTNT C: nCO2 = nCO32- = \(\dfrac{3,39-3,06}{71-60}=0,03\left(mol\right)\)
⇒ VCO2 = 0,03.24,79 = 0,7437 (l)
Cho 20 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCL dư thu được dung dịch X và 1 gam H2. Cho X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NAOH ( không có mặt oxi) thu được kết tủa lớn nhất, lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao trong chân không tới khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng bao nhiêu
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(mol\right)\)
BT e, có: 2nMg + 2nFe + 3nAl = 2nH2 = 1
Kết tủa thu được gồm Mg(OH)2, Fe(OH)2, Al(OH)3
⇒ nOH- = 2nMg + 2nFe + 3nAl = 1 (mol)
BTNT H, có: nH2O = 1/2nOH = 0,5 (mol)
BTKL: m hydroxit = m oxit + mH2O
⇒ m chất rắn = m oxit = 20 + 1.17 - 0,5.18 = 28 (g)
Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau: 2NO2(g) ⇌ N2O4(g).
Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T2 bằng 34,5. Biết T1 > T2. Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng?
A. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm.
B. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng.
C. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.
Chọn đáp án và giải thích.
B.
Giải thích:
-Khi nhiệt độ giảm từ T1 về T2 (T1 > T2), tỷ khối hơi của hỗn hợp khí tăng từ 27,6 lên 34,5 điều này cho thấy khi nhiệt độ giảm,phản ứng nghịch \(N_2O_4\left(g\right)⇌NO_2\left(g\right)\)được thúc đẩy,cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận.Khi cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận thì số mol khí tăng,áp suất chung của hệ tăng
Cho cân bằng: 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:
A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Chọn đáp án và giải thích.
C.
Giải thích:Khi tăng nhiệt độ, tỉ khối của hỗn hợp khí so với \(H_2\) giảm đi. Điều này có nghĩa là số mol chất khí tăng lên, tức là phản ứng nghịch diễn ra.Mà phản ứng nghịch \(2SO_3\left(g\right)⇌2SO_2\left(g\right)+O_2\left(g\right)\)là phản ứng thu nhiệt =>cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận
Methanol (CH3OH) là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp hóa học. Dựa vào hằng số cân bằng của các phản ứng ở 25oC, hãy lựa chọn phản ứng thích hợp để điều chế CH3OH. Giải thích?
(1) CO(g) + 2H2(g) ⇌ CH3OH(g) Kc = 2,26.104
(2) CO2(g) + 3H2(g) ⇌ CH3OH(g) + H2O(g) Kc = 8,27.10-1
Có bao nhiêu chất hữu cơ đơn chức mạch hở có CTPT C3H9O2N tác dụng được với dung dịch KOH (đun nóng) thu được khí hữu cơ làm xanh giấy quỳ tím ẩm ?
Ứng với CTPT C3H9O2N có 4 CTCT khi tác dụng với KOH thu được khi hữu cơ làm xanh quỳ tím ẩm cụ thể :
C2H5COONH4 => NH3
CH3COONH3CH3 => CH3NH2
HCOONH3C2H5 => C2H5NH2
HCOONH(CH3)2 => (CH3)2NH
Chuẩn độ 100 mL dung dịch CH3COOH cần 100 ml dung dịch NaOH 0,1M.
a) Tính pH của dung dịch tại điểm tương đương.
b) Tính pH của dung dịch khi cho 80 mL dung dịch NaOH 0,1M.
Biết pKa (CH3COOH) = 4,75. Giả thiết thể tích dung dịch thu được bằng tổng thể tích các dung dịch sau khi dừng chuẩn độ.
a) Ở điểm tương đương, số mol của CH3COOH và NaOH bằng nhau. Ta tính số mol của CH3COOH:
\( \text{Số mol CH}_3\text{COOH} = \text{N} \times \text{V}_\text{NaOH} = 0.1 \, \text{mol/L} \times 0.1 \, \text{L} = 0.01 \, \text{mol} \)
Do đó, pH của dung dịch tại điểm tương đương được tính bằng công thức Henderson-Hasselbalch:
\( \text{pH} = \text{pKa} + \log{\frac{\text{[A-]}}{\text{[HA]}}} \)
Trong đó, [A-] là nồng độ của ion axit etanoat và [HA] là nồng độ của axit etanoic.
\( \text{[A-]} = \text{[CH}_3\text{COO-]} = \text{[NaOH]} = 0.01 \, \text{mol/L} \)
\( \text{[HA]} = \text{[CH}_3\text{COOH]} - \text{[OH-]} \)
Ở điểm tương đương, nồng độ của OH- sinh ra từ NaOH là:
\( \text{[OH-]} = \frac{\text{Số mol NaOH}}{\text{Thể tích dung dịch sau phản ứng}} = \frac{0.1 \, \text{mol}}{0.1 \, \text{L} + 0.1 \, \text{L}} = 0.05 \, \text{mol/L} \)
\( \text{[CH}_3\text{COOH]} = \frac{\text{Số mol CH}_3\text{COOH còn lại}}{\text{Thể tích dung dịch sau phản ứng}} = \frac{0.09 \, \text{mol}}{0.1 \, \text{L} + 0.1 \, \text{L}} = 0.45 \, \text{mol/L} \)
\( \text{[HA]} = 0.45 \, \text{mol/L} - 0.05 \, \text{mol/L} = 0.4 \, \text{mol/L} \)
Kết hợp vào công thức Henderson-Hasselbalch:
\( \text{pH} = 4.75 + \log{\frac{0.01}{0.4}} \)
\( \text{pH} = 4.75 + \log{0.025} \)
\( \text{pH} = 4.75 - 1.6 \)
\( \text{pH} = 3.15 \)
b) Khi cho thêm 80 mL dung dịch NaOH vào, số mol NaOH dư là:
\( \text{Số mol NaOH dư} = \text{Số mol NaOH ban đầu} - \text{Số mol CH}_3\text{COOH} \)
\( \text{Số mol NaOH dư} = 0.1 \, \text{mol/L} \times 0.08 \, \text{L} - 0.01 \, \text{mol} = 0.008 \, \text{mol} \)
Dựa vào phản ứng chuẩn độ, ta thấy mỗi mol NaOH dư tạo ra một mol OH-, vậy nồng độ OH- là:
\( \text{[OH-]} = \frac{\text{Số mol NaOH dư}}{\text{Thể tích dung dịch sau phản ứng}} \)
\( \text{[OH-]} = \frac{0.008 \, \text{mol}}{0.1 \, \text{L} + 0.18 \, \text{L}} = 0.032 \, \text{mol/L} \)
Tính pH bằng cách sử dụng nồng độ OH-:
\( \text{pOH} = -\log{\text{[OH-]}} = -\log{0.032} \)
\( \text{pH} = 14 - \text{pOH} = 14 - (-\log{0.032}) \)
\( \text{pH} = 14 + \log{0.032} \)
\( \text{pH} = 14 + (-1.5) \)
\( \text{pH} = 12.5 \)
Vậy, pH của dung dịch khi cho 80 mL dung dịch NaOH 0.1M là 12.5.
Mong câu tl này sẽ giúp ích cho bạn !
Trong công nghiệp, nitric acid được điều chế theo sơ đồ sau:
Từ 1 tấn ammonia điều chế được V m3 dung dịch HNO3 60% (D = 1,6 g/cm3). Biết hiệu suất của cả quá trình trên là 86%. Viết các phương trình hóa học và tìm giá trị của V.
Curcumin là một chất có trong củ nghệ, có tác dụng chống viêm và chống oxy hóa, giúp giảm thiểu các tình trạng viêm nhiễm trong cơ thể. Quy trình chiết xuất Curcumin bằng phương pháp Soxhlet như sau:
- Củ nghệ được xử lí ban đầu, sấy khô thành bột mịn.
- Cho bột nghệ và dung môi ethanol 95⁰ vào bình cầu đun hoàn lưu 48 giờ sẽ cho dung dịch màu nâu đỏ. Sau khi cô quay để loại bỏ dung môi ta sẽ thu được cao curcuminoid.
- Hòa tan hoàn toàn cao curcuminoid bằng CH2Cl2 rồi cho qua cột hấp phụ, sau đó đuổi dung môi thu được curcumin.
a) Cho biết công thức phân tử và các loại nhóm chức trong curcumin.
b) Phương pháp Soxhlet đã sử phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ nào.