Bùi Văn lực
Xem chi tiết
Hải Anh
3 giờ trước (20:33)

Ta có: nC2H5OH + nC6H5OH = 2nH2 = 0,15.2 (1)

nC6H5OH = nC6H2Br3OH = 0,1 (mol) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ nC2H5OH = 0,2 (mol)

\(\Rightarrow\%m_{C_2H_5OH}=\dfrac{0,2.46}{0,2.46+0,1.94}.100\%\approx49,46\%\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Hquynh
Hôm kia lúc 11:45

Vì trong kiến và côn trùng khác có chứa acid formic ( \(HCOOH\) ) và acid đó tác dụng Nước vôi (Base) => làm trung hòa acid => giảm đau, sưng , rộp 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Huy
Hôm kia lúc 11:50

Trong nọc độc của một số côn trùng như ong, kiến có chứa một lượng acid gây bỏng da và đồng thời gây rát, ngứa. Khi bị ong hoặc kiến đốt, người ta thường bôi vôi vào vết đốt. Vôi khi tiếp xúc với acid trong nọc sẽ tạo ra phản ứng trung hoà acid – base. Phản ứng này giúp làm giảm sưng và giảm cảm giác đau, rát.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
14 tháng 4 lúc 21:21

Khi có sấm sét hay gọi là tia lửa điện có nhiệt độ rất cao

N2   +   O2   →   2NO ( 3000 oC)

NO dễ dàng tác dụng với oxi không khí tạo thành NO2

2NO + O2 → 2NO2

NO2 kết hợp với oxi không khí và nước mưa tạo thành axit nitric

4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3

Axit nitric rơi xuống đất kết hợp với một số khoáng chất trong đất tạo thành muối nitrat (đạm nitrat) NO3- và NH4+ cung cấp cho cây trồng. 

Bình luận (0)
Ẩn danh
Xem chi tiết
đào minh đức
8 tháng 4 lúc 16:57

CnH2nO2. nha bạn

Bình luận (0)
neopentane
8 tháng 4 lúc 20:42

CTTQ của acid cacboxylic: $\rm C_nH_{2n+2-2k-z}(COOH)_z$

Vì acid cacboxylic no nên chỉ có $\pi$ trong gốc acid nên $\rm k=z$

Vậy CTTQ của acid cacboxylic no, đa chức, mạch hở là: $\rm C_nH_{2n+2-3z}(COOH)_z$

Bình luận (0)
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Ẩn danh
Xem chi tiết
siuuuuuuuuu
29 tháng 3 lúc 12:24

1)    ethanol từ ethylene (phương pháp tổng hợp)

2)    Điều chế ethanol từ tinh bột: (C6H10O5)n (phương pháp sinh hóa)

3)    Propan – 1 – ol + Na

4)    Propan – 2 – ol  + Na

5)    ethylene glycol + Na

6)    glycerol + Na

7)    Methanol (methyl alcohol) + CuO (t0)

8)    ethanol (ethyl alcohol) + CuO (t0)

9)    Propan – 1 – ol  + CuO (t0)

10)  Propan – 2 – ol   + CuO (t0)

11)  Đun nóng Methanol (methyl alcohol) với  H2SO4 đặc 1400C

12) Đun nóng ethanol (ethyl alcohol) với  H2SO4 đặc 1400C

13) Đun nóng ethanol (ethyl alcohol) với  H2SO4 đặc 1800C

14)  Đun nóng propan – 1 – ol  với  H2SO4 đặc 1400C

15)  Đun nóng propan – 1 – ol  với  H2SO4 đặc 1800C

16)  Đun nóng propan – 2 – ol  với  H2SO4 đặc 1400C

17)  Đun nóng propan – 2 – ol  với  H2SO4 đặc 1800C

18)  Đun nóng butan – 1 – ol  với H2SO4 đặc 1400C

19) Đun nóng butan – 1 – ol  với H2SO4 đặc 1800C

20) Đun nóng butan – 2 – ol  với  H2SO4 đặc 1400C

21) Đun nóng butan – 2 – ol  với  H2SO4 đặc 1800C

22)  ethylene glycol+ Cu(OH)2

23) glycerol + Cu(OH)2

24) Đốt cháy ethanol

25) Đốt cháy alcohol no đơn chức mạnh hở.

26) Lên men giấm ethanol

27) Điều chế etanol từ ethylene (phương pháp tổng hợp)

Bình luận (0)
Nguyễn trí
Xem chi tiết
Hồ vĩnh hợi
Xem chi tiết
Almoez Ali
25 tháng 3 lúc 11:11

2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + H2O

=> 2.nCu(OH)2=nglycerol=0,2 mol

Từ 7,437 lít H2 ta có: \(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\) => nC2H5OH=0 mol

=> sai đề

Bình luận (0)
sgfr hod
Xem chi tiết
Ngoc Thao
Xem chi tiết