Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu
A. các hợp chất của cacbon.
B. các hợp chất của cacbon trừ (CO, CO2).
C. các hợp chất của cacbon trừ (CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,…)
D. các hợp chất chỉ có trong cơ thể sống.
Để sơ cứu cho người bị bỏng phenol người ta sử dụng hóa chất nào sau đây?
A. Glixerol
B. NaOH
C. H2SO4
D. NaCl
Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ, người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) có bao nhiêu nhóm hiđroxyl ?
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
X,Y,Z,T là một trong số những chất benzylamin, metylamin, anilin, metyl fomat. Kết quả nghiên cứu một số tính chất đưuọc thể hiên ở bảng dưới đây:
Mẫu thử |
Nhiệt độ sôi (0C) |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
-6,3 |
Khí HCl |
Khói trắng xuất hiện |
Y |
32,0 |
Dung dịch AgNO3/NH3 |
Kết tủa Ag trắng sáng |
Z |
184,1 |
Dung dịch Br2 |
Kết tủa trắng |
T |
185,0 |
Quỳ tím ẩm |
Hóa xanh |
Các chất X, Y, Z, T tương ứng là
A. Metylamin, metyl fomat, anilin và benzylamin
B. Metyl fomat, metylamin, anilin và benzylamin
C. Benzylamin, metyl fomat, anilin và metylamin
D. Metylamin, metyl fomat, benzylamin và anilin
: Cho 6,9 gam một ancol no, đơn chức, mạch hở X tác dụng hết với Na thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). a) Tìm công thức phân tử của ancol X. b) Theo một nghiên cứu, khi uống bia rượu, sự chuyển hóa chất X trong máu người được mô tả bằng phương trình: mo = 0,7.M.(m + 0,15t), trong đó Một người đàn ông nặng 70 (kg) uống 5 lon bia Tiger (mỗi lon bia chứa 13,2 gam chất X). Tính toán để xác định sau bao lâu (giờ) kể từ khi uống bia thì trong máu người đó không còn chất X.
Hiđrocacbon X là chất lỏng có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,17. Đốt cháy hoàn toàn thu được CO2 có khối lượng bằng 4,28 lần khối lượng của nước. Ở nhiệt độ thường, X không làm mất màu dung dịch brom; khi đun nóng, X làm mất màu KMnO4.
a. Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của X?
b. Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa X với H2 (xúc tác Ni, đun nóng), với brom (có mặt bột Fe), với hỗn hợp dư của axit HNO3 và axit H2SO4 đậm đặc.
Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hóa học do
A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.
B. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.
C. phân tử nitơ có liên kết ba rất bền.
D. phân tử nitơ không phân cực.
Hóa chất không làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
A. Eten.
B. Etin.
C. Metan.
D. Stiren.
Hóa chất không làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
A. Eten.
B. Etin.
C. Metan.
D. Stiren.
Chất nào sau đây không bị oxi hóa bởi ở điều kiện thường?
A. Eten.
B. Etin.
C. Etan.
D. But – 2 – en.