Ôn tập: Tam giác đồng dạng

lo li nguyen
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
15 tháng 3 2018 lúc 17:33

A B C D E F

a) Ta có: \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\)

=> \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{AC}\)

=> DE // BC (ĐL Ta-lét đảo)

=> \(\Delta ADE\) ~ \(\Delta ABC\) (ĐL 2 \(\Delta\) ~)

b) Vì DE // BF (DE // BC), EF // DB (EF // AB)

=> BDEF là hình bình hành (dhnb)

Vì EF // AB (gt)

=> \(\Delta EFC\) ~ \(\Delta ABC\) (ĐL 2 \(\Delta\) ~)

\(\Delta ADE\) ~ \(\Delta ABC\) (cmt)

=> \(\Delta ADE\) ~ \(\Delta EFC\) (cùng ~ \(\Delta ABC\))

c) Vì \(\Delta ADE\) ~ \(\Delta ABC\) (cmt)

=> \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DE}{BC}\) (ĐN 2 \(\Delta\) ~)

=> \(DE=\dfrac{AD\cdot BC}{AB}=\dfrac{4\cdot18}{12}=6cm\)

mà DE = BF (BDEF là hình bình hành)

=> BF = 6cm

lại có \(BF+FC=BC\left(F\in BC\right)\)

=> \(FC=BC-BF=18-6=12cm\)

Bình luận (1)
Do Quynh Anh
Xem chi tiết
Y
27 tháng 4 2019 lúc 15:20

a) ΔABH ∼ ΔCBA ( g.g )

\(\Rightarrow\frac{BH}{BA}=\frac{BA}{BC}\)

b) + Xét ΔABC, đường phân giác BD theo tính chất đường phân giác ta có :

\(\frac{DA}{DC}=\frac{BA}{BC}\)

+ Xét ΔBAH, đương phân giác BE ta có :

\(\frac{EH}{EA}=\frac{BH}{BA}=\frac{BA}{BC}=\frac{DA}{DC}\)

c) Sử dụng định lý Py-ta-go ta tính đc : BC = 10cm

+ \(\frac{DA}{DC}=\frac{BA}{BC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{DA}{AC}=\frac{3}{8}\Rightarrow AD=3\left(cm\right)\)

+ ΔBAD = ΔBMD ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> DM = AD = 3(cm)

Bình luận (0)
Gabriella Yoongie
Xem chi tiết
bảo ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2022 lúc 22:48

a: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có

góc HAB=góc HCA

Do đó; ΔHAB\(\sim\)ΔHCA
b: \(AH=\sqrt{4\cdot9}=6\left(cm\right)\)

c: Xét ΔABH vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔACH vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1)và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

Bình luận (0)
bảo ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2022 lúc 22:47

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

góc DAB chung

Do đo: ΔADB đồng dạng với ΔAEC

b: Xét ΔAED và ΔACB có

AE/AC=AD/AB

góc EAD chung

Do đo: ΔAED đồng dạng với ΔACB

=>ED/CB=AE/AC

hay \(ED\cdot AC=CB\cdot AE\)

Bình luận (0)
Nam
Xem chi tiết
Nam
18 tháng 4 2018 lúc 12:03

có ai trả lời giúp mình đi mà!

Bình luận (0)
Nhật Đào
Xem chi tiết
Cung Cự Giải
Xem chi tiết
Bé Của Nguyên
16 tháng 4 2018 lúc 20:48

a) Ta có :

\(\dfrac{AD}{AB}\)= \(\dfrac{27}{48}\)= O,5625

\(\dfrac{AE}{AC}\)=\(\dfrac{36}{64}\)= O,5625

=> \(\dfrac{AD}{AB}\)=\(\dfrac{AE}{AC}\)

Xét tam giác ABC và tam giác ADE , có :

\(\dfrac{AE}{AC}\)=\(\dfrac{AD}{AB}\) ( cmt)

A^1 = A^2 ( đối đỉnh )

=> tam giác ABC ~ tam giác ADE ( c.g.c)

c)

Vì tam giác ABC ~ tam giác ADE , ta có :

ED // BC

Bình luận (0)
Hồng Quang
16 tháng 4 2018 lúc 20:58

d) Dùng định lý pitago để chứng minh tam giác EBC vuông tại B rồi suy ra đpcm easy

Bình luận (0)
Xuân Như
6 tháng 5 2019 lúc 12:27

Câu c giải s ạ???

Bình luận (0)
Phan Cả Phát
Xem chi tiết
Phương An
27 tháng 4 2017 lúc 21:23

A B C D E F H I K

Bình luận (2)
Phan Cả Phát
27 tháng 4 2017 lúc 15:56
Bình luận (0)
Nguyễn Phương Hiểu Nghi
Xem chi tiết
Nhã Doanh
15 tháng 4 2018 lúc 20:17

A B C H E D 9 12

a.

Ta có tam giác ABC vuông tại A

=> BC2 = AB2 + AC2

=> BC2 = 92 + 122

=> BC2 = 225

=> BC = 15 (cm)

Ta có BD là phân giác của góc ABC

=> \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\dfrac{DA}{3}=\dfrac{DC}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DA}{3}=\dfrac{DC}{5}=\dfrac{DA+DC}{8}=\dfrac{12}{8}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow DA=\dfrac{3.3}{2}=4,5\left(cm\right)\)

\(DC=\dfrac{3.5}{2}=7,5\left(cm\right)\)

b. ko rõ đề-.-

Bình luận (4)
Nhã Doanh
15 tháng 4 2018 lúc 20:53

b.

Xét tam giác BEH và tam giác BCI có:

Góc H = C = 90o

Do đó: tam giác: BEH~BCI (g.g)

c.

Ta có tam giác BEH~BCI

=> \(\dfrac{BE}{BC}=\dfrac{BH}{BI}\Rightarrow BE.BI=BC.BH\) (1)

Ta có: \(\dfrac{CB}{BH}=\dfrac{CH}{BH}\Rightarrow CB.BH=BH.CH\) (2)

Từ (1) và (2) cộng vế theo vế ta được:

\(BE.BI+CB.BH=CB.BH+CB.CH\)

\(\Rightarrow BE.BI+BC.CH=BC\left(BH+CH\right)\)

\(\Rightarrow BE.BI+CB.CH=BC^2\)

Bình luận (0)