Ôn tập học kỳ II

Hải Anh Đoàn
Xem chi tiết
2611
14 tháng 5 2023 lúc 20:21

`Mg+2HCl->MgCl_2 +H_2 \uparrow`

`0,1`      `0,2`            `0,1`        `0,1`           `(mol)`

`MgO+2HCl->MgCl_2 +H_2 O`

 `0,2`       `0,4`            `0,2`                      `(mol)`

`n_[H_2]=[2,24]/[22,4]=0,1(mol)`

`n_[MgCl_2(MgO)]=[28,5-0,1.95]/95=0,2(mol)`

   `m_[hh]=0,1.24+0,2.40=10,4(g)`

   `C_[M_[HCl]]=[0,2+0,4]/[0,4]=1,5(M)`

Bình luận (0)
Hải Anh
14 tháng 5 2023 lúc 20:21

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{MgCl_2}=\dfrac{28,5}{95}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}+n_{MgO}\Rightarrow n_{MgO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a=m_{Mg}+m_{MgO}=0,1.24+0,2.40=10,4\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=2n_{Mg}+2n_{MgO}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,6}{0,4}=1,5\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Hoangg Linhh
Xem chi tiết
Hải Anh
14 tháng 5 2023 lúc 15:02

1. Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

\(n_Y=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

⇒ 0,06.16 + 0,12.MY = 4,56 ⇒ MY = 30 (g/mol)

2. Gọi CTPT của Y là CxHyOz.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,032}{22,4}=0,18\left(mol\right)\)

PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

\(C_xH_yO_z+\left(\dfrac{2x+\dfrac{y}{2}-z}{2}\right)O_2\underrightarrow{t^o}xCO_2+\dfrac{y}{2}H_2O\)

Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CH_4}+xn_{C_xH_yO_z}\Rightarrow0,18=0,06+0,12x\)

\(\Rightarrow x=1\)

→ CTPT của Y có dạng CHyOz

Mà: MY = 30 (g/mol) 

⇒ 12 + y + 16z = 30

⇒ y + 16z = 18

Với z = 1 ⇒ y = 2 (nhận)

z = 2 ⇒ y = -14 (loại)

Vậy: CTPT của Y là CH2O.

Bình luận (0)
Anh Dương Na
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
13 tháng 5 2023 lúc 10:57

\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(PTHH:4Al+3O_2-^{t^o}>2Al_2O_3\)

tỉ lệ         4   ;        3         :      2 

n(mol)    0,2----->0,15-------->0,1

\(m_{Al_2O_3}=n\cdot M=0,1\cdot102=10,2\left(g\right)\\ m_{Mg}=7,8-5,4=2,4\left(g\right)\\ n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:2Mg+O_2-^{t^o}>2MgO\)

tỉ lệ              2   : 1        :      2

n(mol)      0,1---->0,05------->0,1

\(m_{MgO}=n\cdot M=0,1\cdot40=4\left(g\right)\\ =>m_{oxit\left(hh\right)}4+10,2=14,2\left(g\right)\)

Bình luận (5)
Nguyễn An Ninh
13 tháng 5 2023 lúc 10:49

Để tính khối lượng oxit tạo thành, ta cần xác định số mol của nhôm và magie trong hỗn hợp.
Theo phương trình phản ứng, khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm nhôm và magie, ta có:
2Al + 3MgO → Al2O3 + 3Mg
Số mol của nhôm trong hỗn hợp:
n(Al) = m(Al) / M(AI) = 5,4 g / 26,98 g/mol = 0,2003 mol
Số mol của magie trong hỗn hợp:
n(Mg) = (m(hỗn hợp) - m(AI)) / M(Mg) = (7,8 g - 5,4 g) / 24,31 g/mol = 0,1001 mol

Theo phương trình phản ứng, 2 mol nhôm phản ứng với 3 mol MgO để tạo thành 1 mol Al2O3. Vậy, số mol Al2O3 tạo thành là:
n(Al2O3)= n(AI)/2 = 0,2003 mol/2 = 0,10015 mol
Khối lượng của Al2O3 tạo thành:
m(Al2O3) = n(A1203) x M(A1203) = 0,10015 mol x 101,96 g/mol = 10,22g
Vậy, khối lượng oxit tạo thành là 10,22 g.

Bình luận (1)
Phuong Ly
Xem chi tiết
Hải Anh
12 tháng 5 2023 lúc 21:37

a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,45\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)

c, n\(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Phuong Ly
12 tháng 5 2023 lúc 21:22

Em đang cần gấp mọi người giúp em với 

Bình luận (0)
Nguyễn An Ninh
12 tháng 5 2023 lúc 21:31

a. Phương trình hoá học của phản ứng khử Fe2O3 bằng H2 là: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
b. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn. Do đó, số mol H2 cần dùng để khử hoàn toàn 24 gam Fe2O3 là:
n(H2) = 24/(2*55.85) * 3 = 2.56 (mol)
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở đktc có thể chiếm thể tích là 22.4 lít. Vậy, thể tích khí H2 ở đktc thu được là:
V(H2)= n(H2) * 22.4 = 2.56 * 22.4 = 57.2 (lít) 

Vậy thể tích khí H2 thu được là 57.2 lít.
c. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe tạo thành cần 6 mol HCI để hòa tan hoàn toàn. Do đó, số mol HCI cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là: n(HCI) = 2 * n(H2) * 6 = 30.72 (mol)
Thể tích HCI 1.5M cần dùng là: V(HCI)= n(HCI) C(HCI)= 30.72/1.5 = 20.48 (lít)
Vậy thể tích dd HCI 1.5M cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là 20.48 lít.

Bình luận (0)
Phuong Ly
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
12 tháng 5 2023 lúc 21:11

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{24}{232}=\dfrac{3}{29}\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

3/29                   9/29

 \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

9/29   18/29

\(c,V_{HCl}=\dfrac{\dfrac{18}{29}}{1,5}=\dfrac{12}{29}\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Phuong Ly
12 tháng 5 2023 lúc 21:04

Em đang cầm gấp mọi người giúp em với 

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
12 tháng 5 2023 lúc 20:45

\(1)\\ a)n_{H_2SO_4}=\dfrac{98}{98}=1\left(mol\right)\\ Mg+H_2SO_4\xrightarrow[]{}MgSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=1mol\\ V_{H_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\\ b)m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{98}{20\%}\cdot100\%=490\left(g\right)\)

\(a)n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\xrightarrow[]{}2AlCl_3+3H_2\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{0,2.2}{2}=0,2\left(mol\right)\\ m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\\ b)n_{HCl}=\dfrac{0,2.6}{2}=0,6\left(mol\right)\\ m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\\ m_{ddHCl}=\dfrac{21,9}{30\%}.100\%=73\left(g\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{0,2.3}{2}=0,3\left(mol\right)\\ m_{H_2}=0,3.2=0,6\left(g\right)\\ m_{ddAlCl_3}=5,4+73-0,6=77,8\left(g\right)\\ C\%_{AlCl_3}=\dfrac{26,7}{77,8}.100\%\approx34\%\)

Bình luận (1)
Nguyen Cong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
12 tháng 5 2023 lúc 11:23

Số mol của 5,6 g Fe:

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

          1        :1       :       1         :   1

       0,1->    0,1       :    0,1       :   0,1(mol)

a) thể tích của 0,1 mol H2:

\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) khối lượng 0,1 mol FeSO4:

\(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)

c) PTHH: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 

               1       : 1     :  1      : 1

                0,1 -> 0,1   : 0,1   : 0,1(mol)

khối lượng 0,1 mol Cu:

\(m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Gia Huy
12 tháng 5 2023 lúc 11:13

a) Ta sử dụng định luật Avogadro để tính thể tích H2 sinh ra:

1 mol khí ở đktc có thể tích là 22,4 LTính số mol H2 sinh ra:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Số mol H2 = số mol Fe = m/FeMM = 5,6/56 = 0,1 molThể tích H2 ở đktc = số mol H2 x 22,4 L/mol = 0,1 x 22,4 = 2,24 L

Vậy thể tích H2 sinh ra là 2,24 L (ở đktc).

b) Tính khối lượng muối thu được:

Viết phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2Tính số mol FeSO4 thu được:
Fe : FeSO4 = 1 : 1
n(FeSO4) = n(Fe) = 0,1 molTính khối lượng muối thu được:
m(FeSO4) = n(FeSO4) x M(FeSO4) = 0,1 x (56 + 32x4) = 27,2 g

Vậy khối lượng muối thu được là 27,2 g.

c) Dùng toàn bộ H2 sinh ra tác dụng với CuO, ta có phương trình phản ứng:
CuO + H2 → Cu + H2O

Tính số mol CuO:
n(CuO) = m/M = 12/64 = 0,1875 molTính số mol H2 cần dùng:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol CuO cần 1 mol H2
n(H2) = n(CuO) = 0,1875 molTính khối lượng Cu sinh ra:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol Cu cần 1 mol H2
m(Cu) = n(Cu) x M(Cu) = 0,1875 x 63,5 = 11,90625 g

Vậy khối lượng kim loại Cu sinh ra là 11,90625 g.

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
12 tháng 5 2023 lúc 11:35

\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\xrightarrow[]{}FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeSO_4}=0,1mol\\ V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ b)m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2\left(g\right)\\ c)n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2\)

Theo pt: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow Cu\) \(dư\)

\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{Cu}=0,1mol\\ m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
văn knul
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiên Thanh
12 tháng 5 2023 lúc 1:30

a) Khi cho Na2O xảy ra phản ứng, tạo thành phản ứng dung dịch có chất tan là NaOH.

Na2O + H2O → 2NaOH

Phản ứng: 0,3 → 0,6 (mol)

CM, NaOH = 0,6/0,5= 1,2M.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thiên Thanh
12 tháng 5 2023 lúc 1:30

a)2Na2O+2h2O->4NaOH

b)nNaOH=V/22.4=0,5.22.4=11,2mol

Bình luận (1)
Doraemon
Xem chi tiết
Hải Anh
11 tháng 5 2023 lúc 20:53

 

Đáp án: B

 

Bình luận (0)
Doraemon
Xem chi tiết
Hải Anh
11 tháng 5 2023 lúc 20:54

- Phản ứng phân hủy: 2, 5

Bình luận (0)