Ôn tập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Thanh Hà
Xem chi tiết
Trang Lee
Xem chi tiết
katherina
5 tháng 4 2017 lúc 15:54

Ta có : \(\left(x-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\ge4x\)

\(\left(y+1\right)^2\ge4y\)

Do đó : A \(\ge\dfrac{4x}{x}+\dfrac{4y}{y}=8\)

Dấu '' = '' xảy ra khi x = y = 1

Vậy min A là 8 khi x = y = 1

trang kim yen dao thi
Xem chi tiết
Trần Trung Nguyên
17 tháng 12 2018 lúc 20:50

Ta có \(x+my=2\Leftrightarrow x=2-my\)

Thay vào \(mx-2y=1\Leftrightarrow m\left(2-my\right)-2y=1\Leftrightarrow2m-m^2y-2y=1\Leftrightarrow2m-1=m^2y+2y\Leftrightarrow y=\dfrac{2m-1}{m^2+2}\)Vì tử có mũ nhỏ hơn mẫu và y nguyên nên 2m-1=0\(\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\)

Khi đó y=0\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy m=\(\dfrac{1}{2}\) thì hệ có nghiệm duy nhất mà x,y là số nguyên

Nguyễn Hiền
Xem chi tiết
Neet
6 tháng 4 2017 lúc 22:33

\(\left(a\sqrt{b+1}+b\sqrt{a+1}\right)^2\le\left(a^2+b^2\right)\left(a+b+2\right)=a+b+2\le\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}+2=2+\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow a\sqrt{b+1}+b\sqrt{a+1}\le\sqrt{2+\sqrt{2}}\)

Nguyễn Châu
Xem chi tiết
Le Thi Bao Ngoc
18 tháng 4 2017 lúc 21:51

1. ĐỀ THIẾU MẸ AK

Le Thi Bao Ngoc
21 tháng 4 2017 lúc 22:12

Ta có: x-2y=6 => x=6+2y(*)

Theo bài ra ta có: x\(^2\)+3y+2=0(1)

Thay (*) vào (1) ta có: (6+2y)\(^2\)+ 3y+2=0

\(\Leftrightarrow\)36+24y+4y\(^2\)+3y+2=0

\(\Leftrightarrow\)4y\(^2\)+27y+38=0

\(\Leftrightarrow\)4y\(^2\)+8y+19y+38=0

\(\Leftrightarrow\)(4y+19)(y+2)=0

\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}y=-2\\y=-4.75\end{matrix}\right.\)

+ khi y=-2 thì x=6-4=2 => 3a-3=0=> a=1

+khi y=-4.75 thì x=6-4.75\(\times\)2=-3.5=> 3a-3=-8.25=> a=-1.75

Vậy ............................

TICK CHO MIH NHA

Lương Thuý Tiến
Xem chi tiết
Le Thi Bao Ngoc
23 tháng 4 2017 lúc 21:17

b, Theo bài ra ta có:

x\(_2\)^2+x\(_1\)^2=(x\(_1\)+x\(_2\))\(^2\)-2x\(_1\)x\(_2\)(1)

Theo hệ thức Vi-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=2m\\x1x2=m-1\end{matrix}\right.\)(2)

Thay (2) vào (1) ta có: 4m\(^2\)-2m+2

=4m\(^2\)-4m\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{7}{4}\)=(2m-\(\dfrac{1}{2}\))\(^2\)+\(\dfrac{7}{4}\)\(\ge\)\(\dfrac{7}{4}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)m=\(\dfrac{1}{4}\)

Hoàng Thị Vân
23 tháng 4 2017 lúc 21:34

a) pt:\(x^2-2mx+m-1=0\)(1) ta có:

a=1 ; b=-2m; c=m-1

để pt (1) luôn có 2 nghiệm p/b

<=>\(\Delta=b^2-4ac\) >0

<=>\(\left(-2m\right)^2-4\cdot\left(m-1\right)\) >0

<=>\(4m^2-4m+4\) >0

ta thấy với mọi giá trị của m thì \(\Delta\) luôn luôn lớn hơn 0

=)vậy pt (1) luôn có 2 nghiệm p/b với mọi giá trị của m

b)tìm m để pt(1) có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn:

\(x_1^2+x_2^2=0\)

<=>\(x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-2x_1x_2=0\)

=)\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=0\left(2\right)\)

-theo vi-ét ta có:

\(x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m-1\left(3\right)\)

\(x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=2m\left(4\right)\)

-thay (3),(4) vào (2) ta được:

\(\left(2m\right)^2-2\left(m-1\right)=0\)

=> giải pt tìm ra m

vậy..............

Mysterious Person
24 tháng 4 2017 lúc 5:51

a. đen ta phẩy = (-m)2-1.(m-1)

= m2-m+1

= m2 -2.m.1/2+(1/2)2-(1/2)2+1

=(m+1/2)2 +5/4 lớn hơn 0 với mội m

suy ra phương trình luôn luôn có 2 nghiệm không phụ thuộc vào m

vicky nhung phàm ca
Xem chi tiết
Le Thi Bao Ngoc
24 tháng 4 2017 lúc 21:57

Gọi số dãy ghế ban đầu là a (a<5;a\(\in\)N)

Lúc đầu 1 dãy ghế có: \(\dfrac{40}{a}\) ghế

Trong buổi liên hoan có số dãy ghế là: a+1

Lúc đó 1 dãy ghế có: \(\dfrac{55}{a+1}\) ghế

Theo bài ra ta có:

\(\dfrac{55}{a+1}-\dfrac{40}{a}=1\)

Giải pt ra ta được:\(\left[{}\begin{matrix}a=10\left(ktm\right)\\a=4\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy lúc đầu mỗi dãy ghế có 4 ghế

vicky nhung phàm ca
Xem chi tiết
Neet
25 tháng 4 2017 lúc 18:34

Câu 3:

bạn cứ áp dụng cái \(a^3+b^3+c^3=\left(a+b+c\right)^3-3\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(b+c\right)\)

Câu 4:

từ giả thiết :\(a+b+c+\sqrt{abc}=4\Leftrightarrow\sqrt{abc}=4-a-b-c\Leftrightarrow abc=\left(4-a-b-c\right)^2\)

ta có: \(a\left(4-b\right)\left(4-c\right)=a\left(16-4c-4b+bc\right)=16a-4ac-4ab+abc\)

\(=16a-4ab-4ac+\left[4-\left(a+b+c\right)\right]^2=16a-4ab-4ac+16-8\left(a+b+c\right)+\left(a+b+c\right)^2\)

\(=a^2+b^2+c^2-2ab-2ac+2bc+8a-8b-8c+16\)

\(=\left(a-b-c\right)^2+8\left(a-b-c\right)+16=\left(a-b-c+4\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{a\left(4-b\right)\left(4-c\right)}=a-b-c+4\)(vì \(a-b-c+4=a-b-c+a+b+c+\sqrt{abc}=2a+\sqrt{abc}>0\))

các căn thức còn lại tương tự ...

Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
27 tháng 4 2017 lúc 19:59

\(\left\{{}\begin{matrix}x^3+1=2y\\y^3+1=2x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^3-y^3=2y-2x\\x^3+1=2y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2+2\right)=0\\x^3+1=2y\end{matrix}\right.\)

Do x2+xy+y2+2=(x+\(\dfrac{y}{2}\))2+\(\dfrac{3y^2}{4}+2>0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y\\y^3+1=2y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y\\\left(y-1\right)\left(y^2+y-1\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.hoặc\left\{{}\begin{matrix}y^2+y-1=0\\x=y\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)hoặc\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\\y=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)hoặc\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}\\y=\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy...