Ôn tập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Toàn Trần
Xem chi tiết
Nguyen Thi Trinh
25 tháng 5 2017 lúc 16:57

ĐKXĐ: \(x\ge1\)

\(\sqrt{x-1}+\sqrt{x+2}=2\sqrt{x}\)\(\Leftrightarrow x-1+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}+x+2=4x\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}=2x-1\)

\(\Leftrightarrow4\left(x-1\right)\left(x+2\right)=\left(2x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x-8=4x^2-4x+1\)

\(\Leftrightarrow8x=9\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{8}\) (tmđk)

Vậy pt đã cho có nghiệm \(x=\dfrac{9}{8}\)

Nam Võ
Xem chi tiết
Nam Võ
23 tháng 5 2017 lúc 20:24
Nam Võ
24 tháng 5 2017 lúc 21:51

chẳng lẽ CTV của hoc24.vn không biết làm câu này sao. nếu ai biết thì giúp mình với. chứ mình đăng câu hỏi này lâu rồi mà sao không có câu trả lời vậy.

vicky nhung phàm ca
Xem chi tiết
Le Thi Bao Ngoc
24 tháng 4 2017 lúc 21:57

Gọi số dãy ghế ban đầu là a (a<5;a\(\in\)N)

Lúc đầu 1 dãy ghế có: \(\dfrac{40}{a}\) ghế

Trong buổi liên hoan có số dãy ghế là: a+1

Lúc đó 1 dãy ghế có: \(\dfrac{55}{a+1}\) ghế

Theo bài ra ta có:

\(\dfrac{55}{a+1}-\dfrac{40}{a}=1\)

Giải pt ra ta được:\(\left[{}\begin{matrix}a=10\left(ktm\right)\\a=4\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy lúc đầu mỗi dãy ghế có 4 ghế

thị thanh loc trần
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 5 2017 lúc 11:34

thị thanh loc trần Bài này làm hệ có phải quá phức tạp ko? Mình làm pt thoy!!!

Giaỉ:

+) Ta có: 2h30phút= 2,5 giờ

+) Gọi x là quãng đường mà hai xe phải đi (quãng đường AB) (x>0) (km)

+) Khi đó thời gian xe ô tô tải đi là: \(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)

Thời gian taxi đi là \(\dfrac{x}{60}\left(h\right)\)

Vì: Taxi xuất phát sau ô tô tải 2giờ 30 phút nên, ta có:

\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{60}=2,5\\ < =>\dfrac{3x}{120}-\dfrac{2x}{120}=\dfrac{300}{120}\\ < =>3x-2x=300\\ < =>x=300\left(TMĐK\right)\)

Vậy:Quãng đường AB dài 300km.

Lê Nguyên Hạo
28 tháng 5 2017 lúc 11:59

Cái này lập hpt được hả ta?

Đỗ Thanh Hải
28 tháng 5 2017 lúc 13:38

dễ mà

Nguyễn Hiền
Xem chi tiết
Neet
6 tháng 4 2017 lúc 22:33

\(\left(a\sqrt{b+1}+b\sqrt{a+1}\right)^2\le\left(a^2+b^2\right)\left(a+b+2\right)=a+b+2\le\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}+2=2+\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow a\sqrt{b+1}+b\sqrt{a+1}\le\sqrt{2+\sqrt{2}}\)

Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
27 tháng 4 2017 lúc 19:59

\(\left\{{}\begin{matrix}x^3+1=2y\\y^3+1=2x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^3-y^3=2y-2x\\x^3+1=2y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2+2\right)=0\\x^3+1=2y\end{matrix}\right.\)

Do x2+xy+y2+2=(x+\(\dfrac{y}{2}\))2+\(\dfrac{3y^2}{4}+2>0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y\\y^3+1=2y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=y\\\left(y-1\right)\left(y^2+y-1\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.hoặc\left\{{}\begin{matrix}y^2+y-1=0\\x=y\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)hoặc\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\\y=\dfrac{-1+\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)hoặc\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}\\y=\dfrac{-1-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Trần Thanh Hà
Xem chi tiết
trang kim yen dao thi
Xem chi tiết
Trần Trung Nguyên
17 tháng 12 2018 lúc 20:50

Ta có \(x+my=2\Leftrightarrow x=2-my\)

Thay vào \(mx-2y=1\Leftrightarrow m\left(2-my\right)-2y=1\Leftrightarrow2m-m^2y-2y=1\Leftrightarrow2m-1=m^2y+2y\Leftrightarrow y=\dfrac{2m-1}{m^2+2}\)Vì tử có mũ nhỏ hơn mẫu và y nguyên nên 2m-1=0\(\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\)

Khi đó y=0\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy m=\(\dfrac{1}{2}\) thì hệ có nghiệm duy nhất mà x,y là số nguyên

Lương Thuý Tiến
Xem chi tiết
Le Thi Bao Ngoc
23 tháng 4 2017 lúc 21:17

b, Theo bài ra ta có:

x\(_2\)^2+x\(_1\)^2=(x\(_1\)+x\(_2\))\(^2\)-2x\(_1\)x\(_2\)(1)

Theo hệ thức Vi-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=2m\\x1x2=m-1\end{matrix}\right.\)(2)

Thay (2) vào (1) ta có: 4m\(^2\)-2m+2

=4m\(^2\)-4m\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{7}{4}\)=(2m-\(\dfrac{1}{2}\))\(^2\)+\(\dfrac{7}{4}\)\(\ge\)\(\dfrac{7}{4}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)m=\(\dfrac{1}{4}\)

Hoàng Thị Vân
23 tháng 4 2017 lúc 21:34

a) pt:\(x^2-2mx+m-1=0\)(1) ta có:

a=1 ; b=-2m; c=m-1

để pt (1) luôn có 2 nghiệm p/b

<=>\(\Delta=b^2-4ac\) >0

<=>\(\left(-2m\right)^2-4\cdot\left(m-1\right)\) >0

<=>\(4m^2-4m+4\) >0

ta thấy với mọi giá trị của m thì \(\Delta\) luôn luôn lớn hơn 0

=)vậy pt (1) luôn có 2 nghiệm p/b với mọi giá trị của m

b)tìm m để pt(1) có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn:

\(x_1^2+x_2^2=0\)

<=>\(x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-2x_1x_2=0\)

=)\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=0\left(2\right)\)

-theo vi-ét ta có:

\(x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m-1\left(3\right)\)

\(x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=2m\left(4\right)\)

-thay (3),(4) vào (2) ta được:

\(\left(2m\right)^2-2\left(m-1\right)=0\)

=> giải pt tìm ra m

vậy..............

Mysterious Person
24 tháng 4 2017 lúc 5:51

a. đen ta phẩy = (-m)2-1.(m-1)

= m2-m+1

= m2 -2.m.1/2+(1/2)2-(1/2)2+1

=(m+1/2)2 +5/4 lớn hơn 0 với mội m

suy ra phương trình luôn luôn có 2 nghiệm không phụ thuộc vào m

Toàn Trần
Xem chi tiết
Cold Wind
23 tháng 5 2017 lúc 22:19

đặt \(x=\sqrt{a^2-1}\)

Ta có: \(P=\left(\dfrac{a+1}{a-x+1}+\dfrac{a-1}{a-x-1}\right)\left(a-x\right)\)

\(=\left(\dfrac{\left(a+1\right)\left(a-x-1\right)}{\left(a-x\right)^2-1}-\dfrac{\left(a-1\right)\left(a-x+1\right)}{\left(a-x\right)^2-1}\right)\left(a-x\right)\)

\(=\dfrac{-2x\left(a-x\right)}{\left(a-x\right)^2-1}=\dfrac{2x^2-2ax}{\left(x^2+a^2-1\right)-2ax}=\dfrac{2x^2-2ax}{2x^2-2ax}=1\)

Vậy P=1

Cold Wind
23 tháng 5 2017 lúc 22:20

quên, tự đặt điều kiện cho a nha, x chắc không cần đâu ^^!