Ôn tập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
ngô thị kiều trang
Xem chi tiết
Mysterious Person
9 tháng 5 2017 lúc 12:34

đặc 2x2-(4m+3)x+2m2-1 là pt (1)

(1) có nghiệm \(\Leftrightarrow\) \(\Delta\) \(\ge\) 0

\(\Leftrightarrow\) \([\) -(4m+3)\(]\)2 -4.2.(2m2-1)\(\ge\) 0

\(\Leftrightarrow\) 16m2+24m+9-16m2+8\(\ge\) 0

\(\Leftrightarrow\) 24m+17\(\ge\) 0\(\Leftrightarrow\) 24m\(\ge\) -17\(\Leftrightarrow\) m\(\ge\) \(\dfrac{-17}{24}\)

Nguyễn Thị Phụng
Xem chi tiết
qwerty
12 tháng 6 2017 lúc 9:49

a) \(\dfrac{5-2\sqrt{5}}{\sqrt{5}}+\dfrac{20}{5+\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{\left(5-2\sqrt{5}\right)\sqrt{5}}{\sqrt{5}}+\dfrac{20}{5+\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{\left(5-2\sqrt{5}\right)\sqrt{5}}{5}+\dfrac{20\left(5-\sqrt{5}\right)}{20}\)

\(=\dfrac{5\sqrt{5}-10}{5}+5-\sqrt{5}\)

\(=\dfrac{5\left(\sqrt{5}-2\right)}{5}+5-\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{5}-2+5-\sqrt{5}\)

\(=\left(\sqrt{5}-\sqrt{5}\right)+\left(-2+5\right)\)

\(=0+\left(-2+5\right)\)

\(=3\)

b) \(\dfrac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\dfrac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{2}}-\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\)

\(=\dfrac{\left(3+2\sqrt{3}\right)\sqrt{3}}{3}+\dfrac{\left(2+\sqrt{2}\right)\sqrt{2}}{2}-\sqrt{3}-\sqrt{2}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{3}+6}{3}+\dfrac{2\sqrt{2}+2}{2}-\sqrt{3}-\sqrt{2}\)

\(=\dfrac{3\left(\sqrt{3}+2\right)}{3}+\dfrac{2\left(\sqrt{2}+1\right)}{2}-\sqrt{3}-\sqrt{2}\)

\(=\sqrt{3}+2+\sqrt{2}+1-\sqrt{3}-\sqrt{2}\)

\(=\left(\sqrt{3}-\sqrt{3}\right)+\left(\sqrt{2}-\sqrt{2}\right)+\left(2+1\right)\)

\(=3\)

Le Thi Bao Ngoc
21 tháng 4 2017 lúc 22:12

Ta có: x-2y=6 => x=6+2y(*)

Theo bài ra ta có: x\(^2\)+3y+2=0(1)

Thay (*) vào (1) ta có: (6+2y)\(^2\)+ 3y+2=0

\(\Leftrightarrow\)36+24y+4y\(^2\)+3y+2=0

\(\Leftrightarrow\)4y\(^2\)+27y+38=0

\(\Leftrightarrow\)4y\(^2\)+8y+19y+38=0

\(\Leftrightarrow\)(4y+19)(y+2)=0

\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}y=-2\\y=-4.75\end{matrix}\right.\)

+ khi y=-2 thì x=6-4=2 => 3a-3=0=> a=1

+khi y=-4.75 thì x=6-4.75\(\times\)2=-3.5=> 3a-3=-8.25=> a=-1.75

Vậy ............................

TICK CHO MIH NHA

Alice Sophia
Xem chi tiết
Nam Võ
Xem chi tiết
Nam Võ
23 tháng 5 2017 lúc 20:24
Nam Võ
24 tháng 5 2017 lúc 21:51

chẳng lẽ CTV của hoc24.vn không biết làm câu này sao. nếu ai biết thì giúp mình với. chứ mình đăng câu hỏi này lâu rồi mà sao không có câu trả lời vậy.

Trần Thanh Hà
Xem chi tiết
trang kim yen dao thi
Xem chi tiết
Trần Trung Nguyên
17 tháng 12 2018 lúc 20:50

Ta có \(x+my=2\Leftrightarrow x=2-my\)

Thay vào \(mx-2y=1\Leftrightarrow m\left(2-my\right)-2y=1\Leftrightarrow2m-m^2y-2y=1\Leftrightarrow2m-1=m^2y+2y\Leftrightarrow y=\dfrac{2m-1}{m^2+2}\)Vì tử có mũ nhỏ hơn mẫu và y nguyên nên 2m-1=0\(\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\)

Khi đó y=0\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy m=\(\dfrac{1}{2}\) thì hệ có nghiệm duy nhất mà x,y là số nguyên

Lương Thuý Tiến
Xem chi tiết
Le Thi Bao Ngoc
23 tháng 4 2017 lúc 21:17

b, Theo bài ra ta có:

x\(_2\)^2+x\(_1\)^2=(x\(_1\)+x\(_2\))\(^2\)-2x\(_1\)x\(_2\)(1)

Theo hệ thức Vi-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=2m\\x1x2=m-1\end{matrix}\right.\)(2)

Thay (2) vào (1) ta có: 4m\(^2\)-2m+2

=4m\(^2\)-4m\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{7}{4}\)=(2m-\(\dfrac{1}{2}\))\(^2\)+\(\dfrac{7}{4}\)\(\ge\)\(\dfrac{7}{4}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)m=\(\dfrac{1}{4}\)

Hoàng Thị Vân
23 tháng 4 2017 lúc 21:34

a) pt:\(x^2-2mx+m-1=0\)(1) ta có:

a=1 ; b=-2m; c=m-1

để pt (1) luôn có 2 nghiệm p/b

<=>\(\Delta=b^2-4ac\) >0

<=>\(\left(-2m\right)^2-4\cdot\left(m-1\right)\) >0

<=>\(4m^2-4m+4\) >0

ta thấy với mọi giá trị của m thì \(\Delta\) luôn luôn lớn hơn 0

=)vậy pt (1) luôn có 2 nghiệm p/b với mọi giá trị của m

b)tìm m để pt(1) có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn:

\(x_1^2+x_2^2=0\)

<=>\(x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-2x_1x_2=0\)

=)\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=0\left(2\right)\)

-theo vi-ét ta có:

\(x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m-1\left(3\right)\)

\(x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=2m\left(4\right)\)

-thay (3),(4) vào (2) ta được:

\(\left(2m\right)^2-2\left(m-1\right)=0\)

=> giải pt tìm ra m

vậy..............

Mysterious Person
24 tháng 4 2017 lúc 5:51

a. đen ta phẩy = (-m)2-1.(m-1)

= m2-m+1

= m2 -2.m.1/2+(1/2)2-(1/2)2+1

=(m+1/2)2 +5/4 lớn hơn 0 với mội m

suy ra phương trình luôn luôn có 2 nghiệm không phụ thuộc vào m

Toàn Trần
Xem chi tiết
Cold Wind
23 tháng 5 2017 lúc 22:19

đặt \(x=\sqrt{a^2-1}\)

Ta có: \(P=\left(\dfrac{a+1}{a-x+1}+\dfrac{a-1}{a-x-1}\right)\left(a-x\right)\)

\(=\left(\dfrac{\left(a+1\right)\left(a-x-1\right)}{\left(a-x\right)^2-1}-\dfrac{\left(a-1\right)\left(a-x+1\right)}{\left(a-x\right)^2-1}\right)\left(a-x\right)\)

\(=\dfrac{-2x\left(a-x\right)}{\left(a-x\right)^2-1}=\dfrac{2x^2-2ax}{\left(x^2+a^2-1\right)-2ax}=\dfrac{2x^2-2ax}{2x^2-2ax}=1\)

Vậy P=1

Cold Wind
23 tháng 5 2017 lúc 22:20

quên, tự đặt điều kiện cho a nha, x chắc không cần đâu ^^!

Nguyễn Thị Phụng
Xem chi tiết
Dinh Thi Hai Ha
18 tháng 6 2017 lúc 9:46

x=2