Bài 2: Hình thang

Kanzaki Kori
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
16 tháng 8 2017 lúc 15:50

Gọi \(E\) là​ trung điểm \(AD\)

Ta có : ME là đường trung bình của hình thang của hình thang ABCD

\(\Rightarrow\) \(ME//CD//AB\)

\(\Rightarrow\widehat{MDC}=\widehat{MDE}=\widehat{DME}\) ( so le trong )

\(\Rightarrow\Delta DEM\) cân tại E \(\Rightarrow ME=DE=AE\)

\(\Rightarrow\Delta AEM\) cân tại \(E\) \(\Rightarrow\widehat{EAM}=\widehat{EMA}\) \(\left(1\right)\)

\(EM//AB\) \(\Rightarrow\widehat{AME}=\widehat{BAM}\) ( so le trong ) \((2)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\)\(\Rightarrow\widehat{EAM}=\widehat{BAM}\)

\(\Rightarrow AM\) là phân giác góc \(A\)

Bình luận (1)
Hằng Thúy
Xem chi tiết
Hằng Thúy
27 tháng 6 2018 lúc 14:14
https://i.imgur.com/ukHl22H.jpg
Bình luận (0)
Hằng Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2022 lúc 13:07

Xét hình thang ABCD có

M là trung điểm của AD
N là trung điểm của bC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//AB//CD và MN=(AB+CD)/2

Xét ΔADC có

AM/MD=AP/PC

nên MP//DC

=>M,N,P thẳng hàng(1)

Xét ΔBDC có

BQ/QD=BN/NC

nên QN//DC

=>M,N,Q thẳng hàng(2)

Từ (1) và (2) suy ra M,N,P,Q thẳng hàng

\(MN=\dfrac{AB+CD}{2}=5\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đào
Xem chi tiết
Lyn Lee
Xem chi tiết
Hoàng Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Ma Sói
7 tháng 1 2018 lúc 20:30

Gọi O là trung điểm DE

Xét tứ giác BDEC ta có:

BD//CE( cùng vuông góc với DE)

=> BDEC là h thang

Xét h thang BDEC ta có:

M là trung điểm CB(gt)

O là trung điểm DE(gọi)

=> MO là đg trung bình

=> MO//BD//CE

Mà BD vuông góc với DE(gt)

Nên MO vuông góc với DE

Mà MO là đg trung tuyến(O là trung điểm DE)

Nên tam giác MDE cân tại M

=> MD=ME

Bình luận (0)
Núi non tình yêu thuần k...
Xem chi tiết
lê thị hương giang
26 tháng 6 2018 lúc 11:14

Hình thang

Bình luận (0)
Núi non tình yêu thuần k...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2022 lúc 22:51

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có

AB=AC
góc A chung

Do đó: ΔABH=ΔACK

Suy ra: AH=AK

Xét ΔABC có AH/AC=AK/AB

nên HK//BC

=>BKHC là hình thang

mà BH=CK

nên BKHC là hình thang cân

b: Xét ΔABC đều có AB=AC=BC

nên AB=AC=BC=24/3=8cm

Vì ΔABC đều

mà BH là đường cao

nên BH là phân giác của góc ABC và H là trung điểm của AC

=>HC=AC/2=4cm

Xét ΔKHB có góc KHB=góc KBH

nên ΔKHB cân tại K

=>KH=KB=CH=4cm

\(C=4+4+4+8=20\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Núi non tình yêu thuần k...
Xem chi tiết