Con lắc lò xo treo thẳng đứng

Khánh Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Xuân Tuấn Trịnh
26 tháng 4 2017 lúc 0:12

Ta có T=\(2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}}\)

=>T tỉ lệ thuận với \(\sqrt{m}\)

=>T giảm đi 1 nửa khi \(\sqrt{m}\) giảm đi 2 lần => m giảm 4 lần

chọn A

Bình luận (0)
Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
7 tháng 4 2017 lúc 11:25

Một bài hoàn toàn tương tự, bạn có thể tham khảo cách làm và tìm ra lời giải cho mình.

Câu hỏi của trần thị phương thảo - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

Bình luận (1)
tuấn giã văn
Xem chi tiết
Tieu Mi Nguyen Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Công Đại
15 tháng 2 2017 lúc 5:50

W=√(g/dentaLo)=5√10

=>T=0,4s. Tại t=0,4/3=T/3 vật ở vt A/2=1cm. =>Fdh=KdentaL=K(dentalo-1)=3N

Bình luận (0)
Thuy Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Công Đại
15 tháng 2 2017 lúc 5:51

Lên google đi bạn, nhiều mà... hihi

Bình luận (0)
ʚĭɞ Xuân Mai ʚĭɞ
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
9 tháng 2 2017 lúc 9:01

Ở VTCB lò xo dãn: \(\Delta \ell_0=10cm\)

Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\dfrac{g}{\Delta\ell_0}}=10(rad/s)\)

Áp dụng công thức: \(v_0^2=v^2+\dfrac{a^2}{\omega^2}\)

\(\Rightarrow v_0^2=20^2+\dfrac{(200\sqrt 3)^2}{10^2}\)

\(\Rightarrow v_0=40(cm/s)\)

Biên độ dao động: \(A=\dfrac{v_0}{\omega}=4cm\)

Tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và cực tiểu:

\(\dfrac{F_{dhmax}}{F_{dhmin}}=\dfrac{k.(\Delta\ell_0+A)}{k.(\Delta\ell_0-A)}=\dfrac{\Delta\ell_0+A}{\Delta\ell_0-A}=\dfrac{10+4}{10-4}=\dfrac{7}{3}\)

Bình luận (0)
ʚĭɞ Xuân Mai ʚĭɞ
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
19 tháng 2 2017 lúc 19:07

@phynit

Thầy giúp bn ấy đi

Bình luận (0)
ʚĭɞ Xuân Mai ʚĭɞ
Xem chi tiết
Thành Đạt Võ
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
29 tháng 12 2016 lúc 23:18

a) \(W_{đmax}=W\) \(\Rightarrow\frac{W_{đ1max}}{W_{đ2max}}=\frac{W_1}{W_2}=\frac{kA_1^2}{kA_2^2}=\frac{3^2}{4^2}=\frac{9}{16}\)

b) Hợp lực tác dụng lên giá đỡ bằng tổng lực đàn hồi tác dụng lên 2 lò xo

\(F=k\left(\Delta l_0+x_1\right)+k\left(\Delta l_0+x_1\right)=k\left(2\Delta l_0+x_1+x_2\right)\)

\(F max \Leftrightarrow x_1+x_2 max\)

Mà hai lò xo dao động vuông pha, cùng tần số với nhau nên \(max\left(x_1+x_2\right)=\sqrt{x_1^2+x_2^2}=0,05\left(m\right)\)

Vậy \(F_{max}=k\left(2\Delta l_0+0,05\right)=50\left(2\cdot\frac{g}{\omega^2}+0,05\right)=\frac{35}{6}\left(N\right)\)

Bình luận (0)