Chương II - Đường tròn

socola
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2022 lúc 22:05

Sửa đê: N là trung điểm của AC
Ta có: ΔBAC cân tại B

mà BN là đườg trung tuyến

nên BN là đường cao

T acó: ΔABC cân tại C

mà CM là đường trung tuyến

nên CM là đường cao

Xét tứ giác BMNC góc BMC=góc BNC=90 độ

nên BMNC là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
Lê Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2022 lúc 22:57

 

undefined

Bình luận (0)
Lê Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2022 lúc 22:55

a: Xét tứ giác CBKH có góc HKB+góc HCB=180 độ

nên CBKH là tứ giác nội tiếp

b: Ta có: góc ACK=góc HBK(hai góc nội tiếp chắn cung HK)

góc HBK=góc MCA

Do đó: góc ACK=góc ACM

Bình luận (0)
Trang Le
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 6 2018 lúc 15:34

Lời giải:

a)

Xét tam giác vuông $OCE$ và $ODE$ có:

\(\left\{\begin{matrix} OC=OD=R\\ \text{OE chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle OCE=\triangle ODE(ch-cgv)\)

\(\Rightarrow CE=DE\Rightarrow E\) là trung điểm CD

Xét tứ giác $ACMD$ có hai đường chéo $AM, CD$ vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hình thoi.

b)

Theo phần a tam giác $OCE$ bằng tam giác $ODE$ nên:

\(\widehat{COE}=\widehat{DOE}\Leftrightarrow \widehat{COI}=\widehat{DOI}\)

Xét tam giác $COI$ và $DOI$ có:

\(\left\{\begin{matrix} CO=DO=R\\ \text{OI chung}\\ \widehat{COI}=\widehat{DOI}\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle COI=\triangle DOI(c.g.c)\)

\(\Rightarrow \widehat{IDO}=\widehat{ICO}=90^0\) (do $IC$ là tt của $(O)$)

Do đó \(ID\perp OD\Rightarrow ID\) cũng là tt của $(O)$

Bình luận (1)
Akai Haruma
21 tháng 6 2018 lúc 15:45

Đường tròn

Bình luận (0)
Lê Nhung
Xem chi tiết
Vũ Thị Chi
13 tháng 6 2018 lúc 20:42

Bài 1:

O B D A C

Xét △ABD vuông tại A, trung tuyến AO

=> OA = OB = OD

Tương tự:

OC = OB = OD

Do đó OA = OB = OC = OD

=> 4 điểm A, B, C, D cách đều điểm O

Vậy A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn.

Bài 2:

O A B C D H K I

1. Ta có: AH ⊥ CD và BK ⊥ CD (gt)

⇒ AH // BK

Xét tứ giác AHKB, có:

AH // BK (Cmt)

\(\widehat{AHK}=90^o\) (gt)

Vậy tứ giác AHKB là hình thang vuông

2. Xét hình thang AHKB, có:

OI // AH // BK (cùng vuông góc với CD)

OA = OB (gt)

Nên IH = IK (t/c đường trung bình của hình thang)

Vậy I là trung điểm của HK

3. Ta có: OI ⊥ CD => IC = ID (Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây)

Mà IH = IK (cm 2)

Do đó IH - IC = IK - ID

hay CH = DK

Vậy CH = DK

Bình luận (1)
bear grylls
Xem chi tiết
Quách Nguyễn Sông Trà
Xem chi tiết
Giỏi
Xem chi tiết
Sáng Nguyễn Quang
Xem chi tiết
Ngọc Hân Đỗ
Xem chi tiết