Chương I : Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

Nguyễn Hữu Phúc
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
31 tháng 8 2016 lúc 14:39

Chuyển dấu phảy sang trái 1 chữ số thì được số mới nhỏ hơn số cũ 10 lần => B=A/10

Chuyển dấu phảy sang phải 1 chữ số thì được số mới gấp 10 lần số cũ  => C=Ax10

Vậy:

A/10 + A + Ax10 = 360,306

A.(1/10 + 1 + 10) = 360,306

A.111/10 = 360,306

A = 360,306 x 10/111

A = 32,46

Lê Nguyên Hạo
31 tháng 8 2016 lúc 14:46

đề sai

Thanh Trúc
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Diệu Linh
15 tháng 4 2017 lúc 9:54

\(1\dfrac{5}{8}=\dfrac{13}{8};3\dfrac{1}{4}=\dfrac{13}{4}\)

Tỉ số phần trăm của hai p/s trên là:

\(\dfrac{13}{8}:\dfrac{13}{4}.100\%=50\%\)

b)

Tỉ số % của 12,5 và 2,5 là:

\(12,5:2,5.100\%=500\%\)

Princess Precure Cure Fl...
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Vy
18 tháng 4 2017 lúc 22:19

Thời gian máy bay thứ nhất bay:

2h30p' = \(\dfrac{5}{2}\)giờ.

Thời gian máy bay thứ hai bay:

2h20p' = \(\dfrac{7}{3}\)giờ

Do cùng quãng đường bay, nên tỉ số vận tốc hai máy bay tỉ lệ nghịch với tỉ số thời gian.

Ta có tỉ lệ:

\(\dfrac{vận tốc máy 1}{vận tốc máy 2} = \dfrac{thời gian máy hai}{thời gian máy một} = \dfrac{7}{3} : \dfrac{5}{2}= \dfrac{14}{15} \)

Vẽ sơ đồ ra, thấy hiệu số phần là: 15-14=1

Mặt khác, hiệu vận tốc là: 60km/giờ

=> Vận tốc máy bay thứ nhất là:

60.\(\dfrac{14}{1}\)= 840 (km/giờ)

Vận tốc máy bay thứ hai là:

60.\(\dfrac{15}{1}\)= 900 (km/giờ)

Đáp số: máy bay thứ nhất: 840km/giờ

máy bay thứ hai: 900km/giờ.

Princess Precure Cure Fl...
19 tháng 4 2017 lúc 6:02

Đáp án là :

Bài giải

Ta có : 2 giờ 30 phút = 150 phút

2 giờ 20 phút = 120 phút

Tronng 1 phút , máy bay thứ nhất bay chậm hơn máy bay thứ hai1 km .Vậy trong 140 phút máy bay thứ nhất sẽ bay chậm hơn máy bay thứ hai 140 km.

Máy bay thứ nhất bay hết 140 km trong thời gian :

150 - 140 = 10 phút

Vận tốc máy bay thứ nhất là :

140 x 60 :10 = 840 ( km / giờ )

Quãng đường từ sân bay A đến sân bay B dài :

840 x 150 :60 = 2100 ( km )

Vận tốc của máy bay thứ hai :

2100 x 60 :140 = 900 (km )

Đáp số : Máy bay T1840km/giờ

Máy bay T2 900 km

like nha các bn

Nguyễn Su Pi
Xem chi tiết
Ngọc Mai
25 tháng 4 2017 lúc 22:22

1,

Gọi hai số đó là a,b (a>b)

Theo bài ta có \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=12,5\\\dfrac{2}{3}a=\dfrac{3}{4}b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=12,5\\8a-9b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=112,5\\b=100\end{matrix}\right.\)

2,

Theo bài ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}A+B=135\\4A-5B=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=75\\B=60\end{matrix}\right.\)

3,

Gọi số bị trừ là a

Số trừ là b

--> hiệu là a-b

Theo bài ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+a-b=370\\b=4\left(a-b\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a=370\\4a-5b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=185\\b=148\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Hàn Thất Lục
15 tháng 5 2017 lúc 18:38

\(C\cap L=\varnothing\)

qwerty
15 tháng 5 2017 lúc 18:39

Giao của tập hợp C và tập hợp L là một tập rỗng vì không có số nào vừa là số chẵn vừa là số lẻ.

Nguyễn Lưu Vũ Quang
15 tháng 5 2017 lúc 19:10

\(C\cap L=\varnothing\)

Thảo Nguyễn Karry
25 tháng 5 2017 lúc 15:47

-40 . (-8) . 7 . 5 = 11200

Trần Ngọc Bích Vân
25 tháng 5 2017 lúc 15:51

-40.(-8).7.5

=-40.(-40).7

=1600.7

=11200

Trịnh Ánh Ngọc
25 tháng 5 2017 lúc 15:57

- 40. (-8).7.5

= -40. (-40).7

= 1600.7

=11200

Chúc bạn học tốt

Nguyễn Thanh Hằng
4 tháng 6 2017 lúc 21:17

\(1+2+3+..............+100\) (100 số hạng)

\(=\left(1+100\right)+\left(2+99\right)+.......+\left(50+51\right)\) (50 cặp)

\(=101+101+..........+101=101.5=4950\)

Lê Dung
4 tháng 6 2017 lúc 21:18

Từ 1 đến 100 có 100 số. Như vậy số cặp số là:

100 : 2 = 50 (cặp)

Mỗi cặp số có tổng bằng:

1 + 100 (2 + 99) (3 + 98) ...= 11

Kết quả ta được:

11 * 50 = 5050

Đáp số: 5050

 Mashiro Shiina
4 tháng 6 2017 lúc 21:22

ta có: dãy số trên cách nhau số đơn vị là:

2-1=1;3-2=1;.......100-99=1

dãy số có số cặp là:(100-1):1+1=100(số hạng)

như vậy có số cặp là:100:2=50

tổng của 1 cặp:100+1=101

Tổng của dãy số:50.101=5050

Chi Trần
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
7 tháng 6 2017 lúc 8:44

1) Số các tập hợp con của B là : 32=9(tập hợp con)

2) A={n\(\in\)N*,n chẵn,2\(\le\)n\(\le\)10}

Đỗ Khương Duy
Xem chi tiết
Đặng Quốc Vinh
11 tháng 6 2017 lúc 14:49

Tớ không biết đúng hay sai đâu!

Theo đề bài ta suy ra:

\(\overline{ab}=3.a.b\)

\(a.10+b=3.a.b\)

Thay b= ak, ta được:

\(a.10+a.k=3.a.a.k\)

\(a\left(10+k\right)=3.a.a.k\)

\(\dfrac{a.\left(10+k\right)}{a}=\dfrac{3.a.a.k}{a}\)

\(10+k=3.a.k\)

\(3.a.k-k=10\)

\(k\left(3.a-1\right)=10\)

\(\Rightarrow k\inƯ\left(10\right)\)

Vậy k là ước của 10.

Đỗ Khương Duy
Xem chi tiết
Đặng Quốc Vinh
11 tháng 6 2017 lúc 14:55

Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}a⋮b\\b⋮a\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ge b\\b\ge a\end{matrix}\right.\Rightarrow}a=b}\)

Vậy a=b ( a,b khác 0 )

qwerty
11 tháng 6 2017 lúc 15:00

Câu hỏi của nguyễn thị minh ánh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Minhliz2000
20 tháng 10 2019 lúc 22:27

Vì a \(⋮\)b và b\(⋮\)a\(\Rightarrow\)a=b.

Thử lại bằng 1-2 ví dụ:

Với a=6; b=6 thì ta có:

6\(⋮\)6\(\Rightarrow\)a\(⋮\)b.(Chọn)

Với a=6; b=3 thì ta có:

6\(⋮\)3 nhưng 3\(⋮̸\)6\(\Rightarrow\)a\(⋮̸\)b

Khách vãng lai đã xóa