Cho BAC = 90 . Trên nửa mặt phẳng bờ C không chứa điểm . Vẽ Cx vuông góc Ac
a) Chứng minh Ab // Cx
b) Gọi Ay là tia đối của tia AB , M là điểm trên đoạn BC . Từ M vẽ Mz vuông góc CA . Chứng minh Ay // Mz //Cx
Hỏi đáp
Cho BAC = 90 . Trên nửa mặt phẳng bờ C không chứa điểm . Vẽ Cx vuông góc Ac
a) Chứng minh Ab // Cx
b) Gọi Ay là tia đối của tia AB , M là điểm trên đoạn BC . Từ M vẽ Mz vuông góc CA . Chứng minh Ay // Mz //Cx
Vì \(\widehat{BAC}=90^0\)
\(\Rightarrow AB\) ⊥ \(AC\)
Vì \(AB\) ⊥ \(AC\)
\(Cx\) ⊥ \(AB\)
\(\Rightarrow AB\) // \(Cx\) (Tính chất từ vuông góc đến song song)
Vì \(Ay\) là tia đối của tia \(AB\)
\(\Rightarrow Ay\) // \(Cx\left(1\right)\)
Vì \(Mz\) ⊥ AC
\(Cx\) ⊥ \(AC\)
\(\Rightarrow Cx\) // \(Mz\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\)
\(\Rightarrow Ay\) // \(Mz\) // \(Cx\)
Cho tam giác MNP . Tia phân giác của góc P cắt MN tại E . Qua M kẻ đường thẳng song song với PE cắt NP tại F . Chứng tỏ PME = DFM
Giúp mình gấp nha ! Mai nộp rồi
Sửa đề: góc PMF=góc PFM
Ta có: góc PMF=góc MPE(hai góc so le trong, FM//PE)
góc PFM=góc EPN(hai góc đồng vị, FM//PE)
mà góc MPE=góc EPN(PE là phân giác của góc MPN)
nên góc PMF=góc PFM(ĐPCM)
Đây là bài ktra 45 phút của trường mk, mong m.n giúp!!!
I.TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm) : Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
1: Góc xOy có số đo là 1000 .Góc đối đỉnh với góc xOy có số đo là:
A. 500 B. 800 C. 1000 D. 1200
2 : Hai đường thẳng không có điểm chung gọi là hai đường thẳng:
A. vuông góc
B.cắt nhau.
C.song song
D.trùng nhau
3 : Nếu a ⊥ b và b ⊥ c thì :
A. a ⊥ c
B.a // c .
C.a //b D. c // b
4 : Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có :
A. Vô số đường thẳng song song với a.
B.Một và chỉ một đường thẳng song song với a.
C.Có ít nhất một đường thẳng song song với a.
D.Hai đường thẳng song song với a.
5 : Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì số cặp góc so le trong tạo thành là:
A. 2 cặp.
B.3 cặp.
C.4 cặp.
D.5 cặp.
6 : Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc bằng 900, thì:
A. xx’ là đường trung trực của yy’
B. yy’ là đường trung trực của xx’
C.xx’yy’
D.xx’ // yy’
7: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì.
A. Cặp góc đồng vị bằng nhau .
B. Cặp góc so le trong bằng nhau.
C.Cặp góc trong cùng phía bằng nhau.
D.Cả A và B đều đúng
8: Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB nếu:
A. d vuông góc với AB
C.d song song với AB
B.d cắt AB tại trung điểm của nó.
D.d vuông góc với AB tại trung điểm của nó.
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Bài 1. (2 điểm): Vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của định lí : “ Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông với đường thẳng kia”.
Bài 2. (3 điểm). Cho hình vẽ bên:
1) Vì sao a//b ?
2) Tính số đo của A1; A4.
Bài 3( 1 điểm) : Cho hình vẽ.
Biết: A= 500, ACD= 1100, D= 600.
Chứng minh rằng: AB // DE.
C1: c
C2: c
C3: b
C4: a
C5: a
C7: d
C8: d
Bài 2:
a. ta có:
a ⊥ c (gt)
b ⊥ c (gt)
=> a//b
b.
ta có: a//b => \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}=75^o\left(đồng-vị\right)\)
ta lại có: \(\widehat{A_4}+\widehat{B_1}=180^o\left(2-góc-trong-cùng-phía\right)\)
\(\Leftrightarrow\widehat{A_4}+75^o=180^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{A_1}=105^o\)
Vẽ Km' là tia phân giác cuả góc HKy , Km' cắt Ha tại O . Chứng minh : HO ⊥ KO .
Vẽ Km' là tia phân giác cuả góc HKy , Km' cắt Ha tại O . Chứng minh : HO ⊥ KO .
1. Cho hình vẽ biết: a ⊥ c, b ⊥ c và \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}\). Tính x và y
2. Cho hình vẽ biết : Ax // By , xAO=32độ , OBy=122 độ . Chứng tỏ OA ⊥ OB
Bài 1
Vì a ⊥ c
b ⊥ c
\(\Rightarrow\) a // b
\(\Rightarrow\widehat{F}+\widehat{E}=180^0\) (trong cùng phía)
\(\Rightarrow x+y=180\)
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{x+y}{5+4}=\dfrac{180}{9}=20\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{5}=20\\\dfrac{y}{4}=20\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20.5=100\\y=20.4=80\end{matrix}\right.\)
Bài 2
Vẽ tia Oz nằm trong \(\widehat{AOB}\) sao cho Ax // Oz // By
Ax // Oz
\(\Rightarrow\widehat{xAO}=\widehat{AOz}\) ( so le trong )
mà \(\widehat{xAO}=32^0\)
\(\Rightarrow\widehat{AOz}=32^0\)
Vì Oz // By
\(\Rightarrow\widehat{zOB}+\widehat{OBy}=180^0\)
mà \(\widehat{OBy}=122^0\)
\(\Rightarrow\widehat{zOB}=58^0\)
Vì tia Oz nằm trong \(\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOz}+\widehat{zOB}=\widehat{AOB}\)
Thay số : \(58^0+32^0=\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=90^0\)
\(\Rightarrow\) OA ⊥ OB