DÙNG 4,48 lít h2 ở đktc tác dụng đủ với m (g) một oxit sắt thu được 8.4 gam sắt kim loại và nước . xác định công thức oxit sắt
DÙNG 4,48 lít h2 ở đktc tác dụng đủ với m (g) một oxit sắt thu được 8.4 gam sắt kim loại và nước . xác định công thức oxit sắt
Gọi oxit sắt là Fe x O y
\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow+xFe+yH_2O\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\)
\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\)
Từ đây ta có: \(\dfrac{0,2}{y}=\dfrac{0,15}{x}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,15}{0,2}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)
Vậy oxit Fe đó là: Fe3 O4
dẫn hidro dư qua bình đựng 1,6g FexOy nung nóng thu được 1,12g Fe và H2O
a) viết PTHH
b) tính thể tích O2
c) xác định công thức hh của FexOy
\(PTHH: \)
\(Fe_xO_y + yH_2 -t^o-> xFe+yH_2O\)
\(nFe = \dfrac{1,12}{56} = 0,02 (mol)\)
\(=>nFe_xO_y = \dfrac{0,02}{x} (mol)\)
Ta có: \(mFe_xO_y = nFe_xO_y.MFe_xO_y\)
\(<=> 1,6 = \dfrac{0,02}{x}. (56x+16y)\)
\(<=> 1,6x = 1,12x + 0,32y \)
\(<=> 0,48x=0,32y\)
\(=> \dfrac{x}{y} = \dfrac{0,32}{0,48} = \dfrac{2}{3}\)
Vậy \(x = 2, y=3 \)
\(=> \) Công thức của oxit Sắt đó là: \(Fe_2O_3\)
PTHH:
FexOy+H2 =>xFe +yH2O
nFe=1.12:56=0.02(mol)
Ta có mFexOy =0.02:x(mol)
=>1.6=0.02:x(56x+16y)
=>1.6x=1.12x +0.32y
=>0.48x=0.32y
=>x:y=0.32:0.48=2:3
Vậy x=2 ,y=3
CTHH của Oxit Sắt laFe2O3
Tính thể tích của Oxi ( đktc ) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 48g lưu huỳnh tạo ra khí Sunfurơ
PTHH: S + O2 ==(nhiệt)==> SO2
nS = 48 / 32 = 1,5 (mol)
Theo phương trình, ta có: nO2 = nS = 1,5 (mol)
=> Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hết 48gam lưu huỳnh là:
VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
ns=1,5(mol)
S + O2→ SO2
1 1 1
1,5 1,5
VO2 = 1,5. 22,4 = 33,6
Tại sao khí heli nặng hơn khí hiđro mà người ta lại bơm khí hiđro vào bóng bay, còn khí heli thì lại bơm vào khinh khí cầu ?
Khí hidro là loại khí không màu, không mùi và không vị, rất dễ cháy, nếu trong không khí bị hòa lẫn hidro từ 4% tới 74% trong điều kiện có lửa sẽ dẫn đến phát nổ, nguy hiểm hơn nữa, trong điều kiện không có ánh sáng và nhiệt độ thấp, dung dịch không khí và khí Hidro có thể tự phát nổ mà không cần tia lửa, nếu không khí và hidro được hòa lẫn ở tỉ lệ 1:1 sẽ dẫn đến phát nổ ở điều kiện ánh sáng thường.
He là nguyên tố nhẹ thứ hai sau Hidro. Ở điều kiện bình thường Heli trơ, không cháy, không hỗ trợ sự cháy, không màu, không mùi, không độc nhưng là một loại khí không thể tổng hợp hay chiết tách từ các hợp chất khác được mà nguồn cung cấp chủ yếu vẫn là nguồn tự nhiên chính vì thế giá thành khí Heli rất cao.
Chính vì những nguyên nhân đó mà ngta k bơm khí H2 vào khinh khí cầu .
Vì H2 tác dụng với hai O2 tạo ra nổ rất to còn Heli là khí trơ không tác dụng với các khí khác
HD:
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 (1)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2 (2)
AlCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\) Al(OH)3 + 3NaCl (3)
MgCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCl (4)
Al(OH)3 + NaOH \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O (5)
Kết tủa thu được cuối cùng chỉ là Mg(OH)2 vì Al(OH)3 đã tan hết do NaOH dư.
Mg(OH)2 \(\rightarrow\) MgO + H2O (6) Như vậy 4 g chất rắn là của MgO (0,1 mol) và như vậy số mol của Mg ban đầu là 0,1 mol, tức là 2,4 g Mg và còn lại là 24 - 2,4 = 21,6 g Al.
Theo pt (1) và (2) số mol của HCl = 3nAl + 2nMg = 3.21,6/27 + 2.0,1 = 1,0 mol. Thể tích HCl đã dùng là V = 1,0/2 = 0,5 lít = 500 ml.
% khối lượng của Mg = 2,4/24 = 10%; của Al = 90%.
Bạn ko hiểu chỗ nào thì bạn hỏi để mình sẽ giải thích, lời giải nói chung là chi tiết rồi