Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
gamo game
Xem chi tiết
Ly Po
Xem chi tiết
Trần Thái Giang
13 tháng 2 2018 lúc 9:48

Công suất điệnCông suất điện

Bạn gái của herobrine
29 tháng 3 2019 lúc 15:26

Điện học lớp 9

Bạn gái của herobrine
29 tháng 3 2019 lúc 15:27
https://i.imgur.com/HHdTqFt.jpg
Hằng Dinh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
15 tháng 1 2018 lúc 14:13

a)

R1 R2 R3 R4 R5 A A B I1 I3 R4 Q

Số chỉ Ampe kế là: \(I_A=I_1+I_3=3\) (1)

Phân tích mạch: R1 // [ (R2 // R4) nt (R3 // R5) ]

\(R_{24}=\dfrac{R_2.R_4}{R_2+R_4}=\dfrac{10.10}{10+10}=5\Omega\)

Tương tự: \(R_{35}=5\Omega\)

Do \(R_{24}=R_{35}\) nên \(U_3 =U_{QB}=\dfrac{U_{AB}}{2}=10V\)

\(\Rightarrow I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{10}{10}=1A\)

Từ (1) suy ra: \(I_1=3-1=2A\)

Suy ra điện trở: \(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U_{AB}}{I_1}=\dfrac{20}{2}=10\Omega\)

b)

R1 R2 R3 R4 R5 A B R4 V Q

Do Vôn kế lý tưởng nên cường độ dòng điện qua Vôn kế bằng 0, do đó ta bỏ vôn kế ra khỏi mạch.

Số chỉ vôn kế: \(U_V=U_3+U_5=12\) (2)

Ta vẽ lại mạch như sau:

R1 R3 R2 R4 R5 A B Q

\(R_{13}=R_1+R_3=10+10=20\Omega\)

\(\dfrac{1}{R_{1324}}=\dfrac{1}{R_{13}}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_4}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow R_{1324}=4\Omega\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_{1324}+R_5=4+10=14\Omega\)

Cường độ dòng điện của mạch:

\(I=I_{1324}=I_5=\dfrac{U}{14}\)

\(\Rightarrow U_{1324}=I_{1324}.R_{1324}=\dfrac{U}{14}.4=\dfrac{2U}{7}\)

\(U_{5}=I_{5}.R_{5}=\dfrac{U}{14}.10=\dfrac{5U}{7}\)

Ta có: \(U_{13}=U_2=U_4=\dfrac{2U}{7}\)

\(\Rightarrow I_{13}=\dfrac{U_{13}}{R_{13}}=\dfrac{2U}{7.20}=\dfrac{U}{70}\)

Ta có: \(I_1=I_3=I_{13}=\dfrac{U}{70}\)

\(\Rightarrow U_{3}=I_4.R_3=\dfrac{U}{70}.10=\dfrac{U}{7}\)

Từ (2) suy ra: \(\dfrac{U}{7}+\dfrac{5U}{7}=12\)

\(\Rightarrow U = 14V\)

Không Đường
15 tháng 1 2018 lúc 21:20

câu 1 :làm thế nào để đổi chiều dòng điện

câu 2 : làm thế nào để đổi chiều xoay của vòng dây

câu 3 :muốn quay nhanh quay chậm cần dựavào yếu tố nào ? nếu cách làm

ai bik lm 3 câu này chỉ e vs ạ

Không Đường
15 tháng 1 2018 lúc 21:15

cho e hỏi làm thế nào để đổi chiều dòng điện

Trần Văn Hùng
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
14 tháng 3 2017 lúc 20:17

Cảm ơn chú ( bác) đã cho một bài tập rất hay:

a) từ mạch trên ta suy ra được mạch điện : {R1 // (Đ nt RAC)} nt r nt RBC

Violympic Vật lý 9Đặt RAC là x , đặt điện trở toàn phân của biến trở AB là R

=> RAB = R - x

Điện trở toàn mạch là:

Rtm = R - x + \(\dfrac{R_1.\left(R_2+x\right)}{R_1+R_2+x}\) + r

= R - x + 4 + \(\dfrac{6\left(6+x\right)}{12+x}\) = \(\dfrac{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}{12+x}\)

Cường độ dòng điện trên mạch chính là:

Ic = \(\dfrac{U}{R_{tm}}\)=\(\dfrac{16\left(12+x\right)}{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}\)

hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1

U1 = Ic.\(\dfrac{R_1.\left(R_2+x\right)}{R_1+R_2+x}\)=\(\dfrac{16\left(12+x\right)}{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}.\dfrac{6\left(6+x\right)}{12+x}\)

=\(\dfrac{96\left(6+x\right)}{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}\)

vì R1 // ( Đ nt x)

=> U(Đ nt x) = U1

cường độ dòng điện qua đèn là

I = \(\dfrac{U_1}{R_2+x}=\dfrac{96\left(6+x\right)}{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}.\dfrac{1}{\left(6+x\right)}\)

=\(\dfrac{96}{-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R}\)

Vì công suất sáng của đèn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua đèn nên

đèn sáng yếu nhất khi I min

=> \(-x^2+x\left(R-2\right)+84+12R\) đạt giá trị cực đại thì đèn sáng yếu nhất

Xét phương trình bậc hai, vì phương trình trên chỉ cho 1 nghiệm x nên ta có

x = \(\dfrac{-b}{2a}=\dfrac{-x.\left(R-2\right)}{2.\left(-1\right)}\)

=> x = \(\dfrac{x\left(R-2\right)}{2}\)

=> R = 4 \(\Omega\)

vậy điện trở toàn phần của biến trở AB là 4 \(\Omega\)

Quàng Thị Huyền My
9 tháng 4 2017 lúc 9:40

Giúp cháu với

Câu 111: Một người nhìn rõ một vật. Biết khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người đó là 2cm. Khoảng cách từ ảnh của vật đó đến thể thủy tinh của mắt

A. bằng 0cm. B. bằng 2cm. C. bằng 5cm. D. bằng vô cùng.

THCS Đại Hưng
11 tháng 4 2017 lúc 23:23

my oi d/a la 2cm nhe

Truong Vu Xuan
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Huong
27 tháng 7 2016 lúc 10:32

Gọi hiệu điện thế của nguồn là $U$

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là $Q$.

trở của các dây bếp điện là $R_1,R_2$

Khi dùng dây điện trở $R_1 : Q=\dfrac{U^2}{R_1}.t_1 (1) $

Khi dùng dây điện trở $R_2 : Q=\dfrac{U^2}{R_2}.t_2 (2) $

Khi $R_1$ nối tiếp $R_2 : Q=\dfrac{U^2}{R_1+R_2}.t_3 (3) $

Khi $R_1//R_2 : Q=\dfrac{U^2.t_4}{bR_{tđ}} =U^2t_4(\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}) (4)$

$a)$ Mắc nối tiếp

Từ $(1),(2)$ ta suy ra : $\dfrac{t_1}{R_1}=\dfrac{t_2}{R_2}=\dfrac{t_1+t_2}{R_1+R_2} $

So sánh với $(3)$ ta được $t_3=t_1+t_2=45$ phút

$b)$ Mắc song song

Từ $(4)$ ta có : $\dfrac{1}{t_4}=\dfrac{U^2}{Q}\left\{ {\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2} } \right\} =\dfrac{U^2}{QR_1}+\dfrac{U^2}{QR_2}=\dfrac{1}{t_1}+\dfrac{1}{t_2} $

$t_4=\frac{t_1t_2}{t_1+t_2}=10 $ phút

Nguyễn Thành Đăng
27 tháng 7 2016 lúc 19:40

Gọi UU là hiệu điện thế sử dụng, QQ là nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước, ta có:
                       Q=U2R1t1=U2R2t2(1)Q=U2R1t1=U2R2t2(1)
Gọi t3t3 là thời gian đun sôi ấm nước khi mắc hai dây song song, ta có:
                       Q=U2R1R2R1+R2t3(2)Q=U2R1R2R1+R2t3(2)
Từ (1)(1) và (2)t3=t1.t2t1+t2=24(2)⇒t3=t1.t2t1+t2=24 phút.   

DO DUC QUOC LINH man
2 tháng 8 2016 lúc 7:44

mac noi tiep.mac song song.

Hoàng Vân Anh
Xem chi tiết
Lấp Lánh
19 tháng 7 2016 lúc 20:02

khó quá

Anh
20 tháng 7 2016 lúc 6:46

cho mạch điện: các điện trở R1=40ôm ,R2=6ôm , R3=20ôm , R4= 2ôm.

a)Tính RCD khi K mở, khi K đóng

b) Nếu đóng K và UCD= 12V . Hỏi I3 = ?(A)

bài này à mk chịuξ

Nguyễn Mạnh Cường
21 tháng 7 2016 lúc 5:43

A)Rcd khi k mở là:0 ôm (vì khi k mở nó không tiêu thụ gì cả)

Rcd khi k đóng là:R1+R2+R3+R4=40+6+20+2=68 ôm

B)nếu đóng k và Ucd thì I3=R3/Ucd=20:12=1,4 A

phương khuê Huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
27 tháng 6 2016 lúc 23:26

Hỏi đáp Vật lý

Park 24
Xem chi tiết
qwerty
22 tháng 6 2016 lúc 8:19

+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:

. Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600 kW.h = 2160.106 J.

. Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120 kW.h = 432.106 J.

+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:

. Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế số tiền cần là:

T1 = 8.3500 + 600.700 = 28000 + 420000 = 448000 đồng

. Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế số tiền cần là:

T2 = 1.60000 + 120.700 = 60000 + 84000 = 144000 đồng

+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:

. Giảm bớt 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.

. Sử dụng công suất nhở hơn, dành phần công suất tiết kiệm được cho nơi khác.

. Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.

Dương Hoàng Minh
22 tháng 6 2016 lúc 8:24

+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:

. Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600 kW.h = 2160.106 J.

. Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120 kW.h = 432.106 J.

+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:

. Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế số tiền cần là:

T1 = 8.3500 + 600.700 = 28000 + 420000 = 448000 đồng

. Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế số tiền cần là:

T2 = 1.60000 + 120.700 = 60000 + 84000 = 144000 đồng

+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:

. Giảm bớt 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.

. Sử dụng công suất nhở hơn, dành phần công suất tiết kiệm được cho nơi khác.

. Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.


 

Phạm Nhật An
27 tháng 7 2016 lúc 13:51
 

+ Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trên trong 8 000 giờ là:

. Bóng đèn dây tóc: A1 = P1t = 0,075.8000 = 600 kW.h = 2160.106 J.

. Bóng đèn compac: A2 = P2t = 0,015.8000 = 120 kW.h = 432.106 J.

+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi loại bóng đèn này trong 8 000 giờ là:

. Bóng đèn dây tóc: Vì mỗi bóng đèn dây tóc có thời gian thắp sáng tối đa là 1 000 giờ nên phải cần 8 bóng đèn dây tóc. Vì thế số tiền cần là:

T1 = 8.3500 + 600.700 = 28000 + 420000 = 448000 đồng

. Bóng đèn compac: Vì mỗi bóng đèn compac có thời gian thắp sáng tối đa là 8 000 giờ nên ta chỉ cần 1 bóng đèn compac. Vì thế số tiền cần là:

T2 = 1.60000 + 120.700 = 60000 + 84000 = 144000 đồng

+ Sử dụng loại bóng đèn conpac có lợi hơn. Vì:

. Giảm bớt 448000 – 144000 = 304000 đồng tiền chi phí cho 8 000 giờ sử dụng.

. Sử dụng công suất nhở hơn, dành phần công suất tiết kiệm được cho nơi khác.

. Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm.

Vũ Trịnh Hoài Nam
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
26 tháng 5 2016 lúc 9:37

a) Khi vôn kế mắc vào 2 điểm P và Q ta có ( \(R_2\) nối tiếp với \(R_3\)) //(\(R_4\) nối tiếp \(R_5\) )

\(R_{23}=R_{45}=60\Omega\)

\(\Rightarrow R_{MN}=30\Omega\)

Điện trở tương đương toàn mạch :

\(R=R_{MN}+R_1=30+10=40\Omega\)

Cường độ dòng diện trong mạch chính :

\(-I=\frac{U}{R}=\frac{60}{40}=-1,5A\)

Cường độ dòng điện qua \(R_2\) và \(R_4\) :

\(I_2=I_4=\frac{I}{2}=\frac{1.5}{2}=0.75A\)

\(\Rightarrow U_{PQ}=R_4.I_4-R_2.I_2=40.0,75-20.0,75=15V\)

Vạy số chỉ của vôn kế là 15V

b) Khi thay vôn kế V bởi đèn :

Do \(R_2=R_5;R_3=R_4\) mạch đối xứng

Ta có \(I_2=I_5;I_3=I_4\)

\(\Rightarrow I=I_2+I_3\) và \(I_d=I_2-I_3=0,4A\)  (1)

Mặt khác, ta có :

\(U=U_1+U_2+U_3=\left(I_2+I_3\right)R_1+R_2I_2+R_3I_3\)

\(60=10\left(I_2+I_3\right)+20I_2+40I_3\)

\(6=3I_2+5I_3\)  (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2)

Ta được :

\(I_2=1A=I_5\)

\(I_3=0,6A=I_4\)

Mặt khác ta có :

\(U_{MN}=I_2R_2+I_3R_3=I_2R_2+I_dR_d+I_5R_5\)

\(\Rightarrow I_3R_3=I_dR_d+I_5R\)

\(0,6.40=0,4R_d+1.20\)

\(\Rightarrow R_d=10\Omega\)

 

thần tượng anhsanco
26 tháng 5 2016 lúc 9:34

Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 1).
Biết:U = 60V, R1= 10, R2=R5= 20, R3=R4= 40, 
vôn kế lý tưởng, điện trở các dây nối không đáng kể.
1. Hãy tính số chỉ của vôn kế.
2. Nếu thay vôn kế bằng một bóng đèn có dòng điện
định mức là Id= 0,4A thì đèn sáng bình thường.
Tính điện trở của đèn. (Hình1)
Câu 4. (4,0 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 2). 
Biết r = 3, R1, R2 là một biến trở. 
1. Điều chỉnh biến trở R2 để cho công suất trên nó là lớn nhất,
khi đó công suất trên R2 bằng 3 lần công suất trên R1. Tìm R1?
2. Thay R2 bằng một bóng đèn thì đèn sáng bình thường, khi
đó công suất trên đoạn mạch AB là lớn nhất. Tính công suất và
hiệu điện thế định mức của đèn? Biết U =12V. (Hình 2)

Truong Vu Xuan
17 tháng 6 2016 lúc 15:15

ta có:

[(R2 nt R3) \\ (R4 nt R5 )] nt R1

R23=R2+R3=60Ω

R45=R4+R5=60Ω

R2345=\(\frac{R_{23}R_{45}}{R_{23}+R_{45}}=30\Omega\)

R=\(R_1+R_{2345}=10+30=40\Omega\)

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=1.5A\)

mà I=I1=I2345

\(\Rightarrow\) U2345=I2345R2345=45V

mà U2345=U23=U45

\(\Rightarrow\) I23=\(\frac{U_{23}}{R_{23}}=0.75A\)

tương tự I45=0.75A

mà I23=I2=I3

\(\Rightarrow\) U3=I3R3=30V

mà I45=I4=I5

\(\Rightarrow\) U5=I5R5=15V

theo định luật kirchoff ta có:

Uv=U- U5=15V

b)ta có:

\(\frac{R_2}{R_4}\ne\frac{R_3}{R_5}\)

nên đây là mạch cầu không cân bằng

giả sử chiều dòng điện qua bóng đèn xuống Q thì:

I2=Id+I3(định lí nút)

\(\Leftrightarrow\frac{U_2}{R_2}=0.4+\frac{U_3}{R_3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{U_2}{20}=0.4+\frac{U_3}{40}\)

\(\Leftrightarrow2U_2-U_3=16\left(1\right)\)

ta lại có:

U=U1+U2+U3(định luật kirchoff)

\(\Leftrightarrow60=IR_1+U_2+U_3\)(do I=I1)

\(\Leftrightarrow60=\left(I_2+I_4\right)R_1+U_2+U_3\)

\(\Leftrightarrow60=10\left(\frac{U_2}{20}+\frac{U_3}{40}\right)+U_2+U_3\) (U4=U3 do R2=R5 và R3=R4)

\(\Leftrightarrow60=\frac{3U_2}{2}+\frac{5U_3}{4}\)

\(\Leftrightarrow6U_2+5U_3=240\left(2\right)\)

giài hai phương trình (1) và (2) ta có:

U2=U5=20V

U3=U4=24V

Ud=U4 - U2

\(\Leftrightarrow I_dR_d=4\)

\(\Leftrightarrow0.4R_d=0.4\)

\(\Rightarrow R_d=10\Omega\)

 

Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Nguyệt
25 tháng 5 2016 lúc 16:34

Điện trở của mỗi bóng:

Rđ =\(R_d=\frac{U_d^2}{P_d}=4\left(\Omega\right)\)

Số bóng đèn cần dùng để chúng sáng bình thường: 

n =\(\frac{U}{U_d}=40\)(bóng)

Nếu có một bóng bị cháy thì điện trở tổng cọng của các bóng còn lại là:

R = 39Rđ = 156 (\(\Omega\))

Dòng điện qua mỗi đèn bây giờ:                                                                                                                    

I = \(\frac{U}{R}=\frac{240}{156}=1,54\left(A\right)\)

Công suất tiêu thụ mỗi bóng bây giờ là:

Pđ = I2.Rđ = 9,49 (W)

Công suất mỗi bóng tăng lên so với trước:

Pđm - Pđ = 9,49 - 9 = 0,49  (W)

Nghĩa là tăng lên so với trướclà:

\(\frac{0,49.10}{9}\%\approx5,4\%\)