Bánh chưng- bánh giầy

Trà Giang
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 10 2017 lúc 11:57

3)-Truyện Sơn Tinh-Thủy Tinh thuộc thể loại:Thần thoại và truyền thuyết(Chủ yếu là thần thoại)

-Căn cứ:

+Truyền thuyết:Thể hiện rõ ở các nhân vât:Mị Nương

+Thần Thoại:thể hiện ở 2 nhân vật Sơn Tinh-Thủy Tinh

2)Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bàng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hung trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lứa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hồng Nhung
12 tháng 10 2017 lúc 11:56

Câu 1:

Truyên thuộc thể loại:truyền miệng

=>Vì ngày xưa ko có chữ viết nên sự việc đều đc tác giả dân gian truyền miệng từ người này qua người khác

Bình luận (0)
Dương Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
phạm nhật khuyên
11 tháng 10 2017 lúc 6:10

Truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy thuộc kiểu văn tự sự. Vì trong truyện có những yếu tố hoang đường, kì ảo.

Bình luận (1)
Huyen Tran
9 tháng 11 2020 lúc 14:47

tự sự

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Lê Dung
12 tháng 10 2017 lúc 19:30

1 Thế nào là từ nhiều nghĩa? Trong các cặp câu sau, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?

từ nhiều nghĩa: lí thuyết hoc24

a) - Ngôi nhà đẹp quá.

- Chồng chị có nhà không?

- Nhà tôi đi vắng rồi ạ.

b) - Chị ấy nói ngọt thật dễ nghe.

- Qủa cam này ngọt.

2 Nêu ra hai ví dụ về nghĩa chuyển của các từ sau:

- Ăn:

+, Con bé này ăn nhiều thật

+, Loại giấy này ăn mực thật đấy

- Mắt:

+, Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn

+, Mắt bão là nơi mà điều kiện thời tiết gần như bình thường

Những cái mà mình in nghiêng + đậm là những gì bạn cần nhé

Bình luận (1)
Mina Mai
Xem chi tiết
Trịnh Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Hoàng Vy
2 tháng 10 2017 lúc 12:16

a. - Nhân vật chính : Lang Liêu -> vì đó là nhân vật được nhắc đến nhiều nhất ở diễn biến của truyện .

- Nhân vật phụ : Hùng Vương , các lang khác và các quan trong triều -> những nhân vật này chỉ được nói qua nên có thể gọi là nhân vật phụ .

b. ngôi kể thứ nhất .

c. đoạn 1 : từ đầu ........ chứng giám : ý định truyền ngôi của vua

đoạn 2 : tiếp ..... hình tròn : Lang Liêu và các lang thi tài

đoạn 3 : phần còn lại : giải thích tục làm bánh chưng , bánh giầy

Bình luận (0)
nguyễn trần  atuấn anh
2 tháng 10 2017 lúc 21:46

tôi chả biết luôn

Bình luận (0)
Mina Mai
4 tháng 10 2017 lúc 12:40

a) Nhân vật chính là Lang Liêu(Vì là nhân vật được nhắc đến nhiều nhất cho nên được gọi là nhân vật chính),nhân vật phụ là các vị lang khác cùng với các quan trong triều.(Vì được nói qua nên là nhân vật phụ)

b)Ngôi kể thứ 1

c)Bố cục gồm 3 phần:

Từ đầu cho đến chứng giám(nếu ý định truyền ngôi của vua)

Tiếp theo cho đến hình tròn(các lang trong triều thi tài với nhau)

Phần cuối là phần còn lại(giải thích tục làm bánh chưng,bánh giầy)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thu Huyền
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Anh Thư
29 tháng 9 2017 lúc 19:58

Sự tích bánh chưng bánh dày tượng trưng cho quan niệm về vũ trụ của người Việt xưa, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hóa lúa nước. Sự tích trên muốn nhắc nhở con cháu về truyền thống hiếu kính; lời giải thích ý nghĩa cũng như nguồn cội của của bánh chưng, bánh dày là nét đẹp trong văn hóa truyền thống của dân tộc.

Sự tích bánh chưng bánh dày mang ý nghĩa sâu xa về vũ trụ, nhân sinh

Bên cạnh đó, bánh chưng, bánh dày còn mang những ý nghĩa sâu xa về vũ trụ, nhân sinh. Theo dân gian, bánh chưng hình vuông, có góc cạnh, hình khối cụ thể thuộc âm, tượng trưng cho đất. Bánh dày hình tròn không có góc cạnh, hình khối cụ thể thuộc dương, tượng trưng cho trời nên phải màu trắng, không nhân vị. Còn theo tín ngưỡng phồn thực dân gian và triết lý nõ - nường, thì bánh chưng, bánh dầy còn mang ý nghĩa của sự sinh sôi, nảy nở.

Bánh chưng âm dành cho mẹ, bánh dầy dương dành cho cha. Trên mâm lễ dâng cúng ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, bánh chưng biểu tượng cho cha Rồng, bánh dày biểu tượng cho mẹ Tiên, mà theo truyền thuyết, đó là khởi thủy cho cộng đồng dân tộc Lạc Việt sau này.

Nếu như trước kia, bánh chưng, bánh dày chỉ được gói, được làm trong những dịp lễ Tết, vào ngày Giỗ Tổ hay khi gia đình có cỗ lớn, thì bây giờ, ở nhiều nơi, nhất là ở những đô thị hiện đại, bánh chưng, bánh dày đã trở thành một thứ hàng quà, được bán hàng ngày phục vụ nhu cầu ẩm thực của người dân. Nó được coi như một loại bánh để ăn chơi, có khi là ăn quà sáng, quà chiều, có khi là món ăn dùng trong những dịp cưới xin, giỗ chạp...

tick nha

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
27 tháng 9 2017 lúc 11:16

- Chi tiết Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến khuyên bảo: "Trong trời đất, không có gì quý bằng hạt gạo...". Đây là chi tiết thần kì làm tăng sức hấp dẫn cho truyện. Trong các con vua, chỉ có Lang liêu mới được thần giúp đỡ. Chi tiết này còn nêu bật được giá trị của hạt gạo ở một đất nước mà cư dân sông bằng nghề nông và hạt gạo là lương thực chính; đồng thời chi tiết này thể hiện một cách sâu sắc cái đáng quý, đáng trân trọng của sản phẩm do con người làm ra.

Bình luận (0)
Kaori Miyazono
27 tháng 9 2017 lúc 11:20

Truyện có nhiều chi tiết hay và hấp dẫn. Một trong những chi tiết ấy là chuyện Lang Liêu làm bánh. Chi tiết này hấp dẫn người đọc bởi cùng với sự cần cù hiếu thảo, Lang Liêu đã chứng tỏ mình là người xứng đáng được truyền ngôi. Chàng hoàng tử thứ mười tám của vua Hùng đã làm ra một thứ bánh vừa ngon lại vừa sáng tạo bằng sự thông minh và tài trí của mình. Và vì thế, chàng không những làm cho vua cha cảm thấy hài lòng mà các lang khác cũng tỏ ra mến phục.

Bình luận (0)
Phạm Phương Thảo
Xem chi tiết
Apple white princess
Xem chi tiết
Lê Thu Trang
23 tháng 9 2017 lúc 11:05

Sự việc trong văn tự sự được trình bày một cách cụ thể : sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả ... Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo trật tự, diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt.

Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện trong văn bản. Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản. Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động. Nhân vật được thể hiện qua các mặt : tên gọi, lai lịch, tính tình, hình dáng, việc làm ...

CỐ GẮNG HỌC THUỘC NHA BẠN. CHÚC KIỂM TRA 15' TỐT NHÉ !

Bình luận (0)
Thái Xêkô
Xem chi tiết
Thái Xêkô
17 tháng 9 2017 lúc 15:56

Ai làm ơn giúp mik đi mà gianroi

Bình luận (1)
le anh vu
18 tháng 9 2017 lúc 20:04

anh guip dua many day

Bình luận (0)