Bài 6: So sánh phân số

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Thế Nam
Xem chi tiết
Hoàng Thế Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2023 lúc 1:27

loading...

Hà Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2021 lúc 18:11

Ta có: \(16\cdot A=\dfrac{16\cdot\left(4^{15}+1\right)}{4^{17}+1}\)

\(\Leftrightarrow16\cdot A=\dfrac{4^{17}+16}{4^{17}+1}=1+\dfrac{15}{4^{17}+1}\)

Ta có: \(16\cdot B=\dfrac{16\cdot\left(4^{12}+1\right)}{4^{14}+1}\)

\(\Leftrightarrow16\cdot B=\dfrac{4^{14}+16}{4^{14}+1}=1+\dfrac{15}{4^{14}+1}\)

Ta có: \(4^{17}+1>4^{14}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{15}{4^{17}+1}< \dfrac{15}{4^{14}+1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{15}{4^{17}+1}+1< \dfrac{15}{4^{14}+1}+1\)

\(\Leftrightarrow16A< 16B\)

hay A<B

Anh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
25 tháng 1 2021 lúc 19:32

\(\text{Gọi diện tích khu đất đó là: a}\left(a>0\right)\)

\(\text{Gọi diện tích lô 1, lô 2 và lô 3 lần lượt là: }x,y,z\left(x,y,z>0\right)\)

\(\text{Theo bài ra ta có:}x=a.10\%,y=a.20\%,z=a.30\%\)

\(\text{Hay }x=\dfrac{a}{10},y=\dfrac{a}{5},z=\dfrac{3a}{10}\)

\(\Rightarrow\text{Diện tích của lô 4 chiếm số phần trăm số diện tích của cả khu đất là:}\)

\(a-\dfrac{a}{10}-\dfrac{a}{5}-\dfrac{3a}{10}=\dfrac{2a}{5}\)

\(\Rightarrow\text{Diện tích của lô 4 chiếm số phần trăm số diện tích của cả khu đất là:}\)

\(\text{Mà diện tích của lô 4=2,5 ha}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2a}{5}=2,5\)

\(\Leftrightarrow2a=12,5\)

\(\Leftrightarrow a=6,25\left(ha\right)\)

\(\text{Vậy diện tích khu đất đó là 6,5 ha}\)

Lê Quang Minh
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
29 tháng 1 2021 lúc 22:59

Không biết bạn đã biết hằng đẳng thức chưa vì mk chỉ biết mỗi cái dùng HĐT để CM thôi :v

Sửa lại đề tí!

\(\dfrac{2ab}{a+b}\le\dfrac{a+b}{2}\) (a + b \(\ne\) 0)

\(\Rightarrow\) (a + b)2 \(\ge\) 4ab

\(\Rightarrow\) a2 + 2ab + b2 \(\ge\) 4ab

\(\Rightarrow\) a2 - 2ab + b2 \(\ge\) 0

\(\Rightarrow\) (a - b)2 \(\ge\) 0

Vì (a - b)2 \(\ge\) 0 luôn đúng với mọi a + b \(\ne\) 0 \(\Rightarrow\) đpcm

Chúc bn học tốt!

Đào Duy Bách Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
8 tháng 2 2021 lúc 11:11

\(\dfrac{x-1}{9}=\dfrac{8}{3}\\ \Rightarrow\left(x-1\right).3=8.9\\ \Rightarrow3x-3=72\\ \Rightarrow3x=75\\ \Rightarrow x=25\)

Vậy \(x=25\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2021 lúc 12:14

Ta có: \(\dfrac{x-1}{9}=\dfrac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow x-1=\dfrac{8\cdot9}{3}=8\cdot3=24\)

hay x=25

Vậy: x=25

• shidoru •
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
21 tháng 2 2021 lúc 9:56

x∈{-5;-4;-3;-2;-1;0}

ko biết có đúng ko nữa, đó chỉ là suy nghĩ của mk

Từ Ngọc Huyền
22 tháng 2 2021 lúc 10:09

x ∈ { -11;-10;-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0 }  

Đó là ý kiến của riêng mình  bạn tham khảo thôi chứ mình cũng không biết có đúng không bạn nhé . Thanks bạn

Đầy Anh
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
24 tháng 2 2021 lúc 16:17

-6/7

Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 2 2021 lúc 16:20

-3/4= -(3.105)/(4.105)= -315/420

-4/5= -(4.84)/(5.84)= -336/420

-5/6= -(5.70)/(6.70)=-350/420

-6/7= -(6.60)/(7.60)=-360/420

Vì phân số sau quy đồng có cùng mẫu số (420), nên phân số lớn nhất là phân số có tử số lớn nhất.

Ta có: -315>-336>-350>-360 

=> Lớn nhất là phân số -3/4

Nguyễn Trọng Cường
24 tháng 2 2021 lúc 16:33

\(\dfrac{-3}{4}\)

Trần Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
24 tháng 2 2021 lúc 21:59

`-1<0`

`2>0`

`=>2> -1`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2021 lúc 22:01

Chắc chắn là 2 lớn hơn rồi

NGÔ BẢO LINH
18 tháng 6 lúc 9:04

chắc chắn là 2

Huỳnh Lê Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Minh Nhân
25 tháng 2 2021 lúc 12:17

\(\dfrac{17}{5}>\dfrac{23}{25}>\dfrac{7}{8}>\dfrac{17}{40}>-\dfrac{16}{19}>-\dfrac{5}{4}\)

Yeutoanhoc
25 tháng 2 2021 lúc 14:14

Ta chia làm 2 phần:

Phần 1:Số nhỏ hơn 0

`-5/4,-16/19`

`=>-5/4< -16/19`

Phần 2:Số lớn hơn 0

`23/25>7/8>17/40`

Mà `23/25<1,18/5>1`

`=>17/5>23/25>7/8>17/40`

`=>17/5>23/25>7/8>17/40> -16/19> -5/4`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2021 lúc 22:58

\(\dfrac{17}{5}>\dfrac{23}{25}>\dfrac{7}{8}>\dfrac{17}{40}>\dfrac{-16}{19}>\dfrac{-5}{4}\)