Bài 6: So sánh phân số

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
pro2435
Xem chi tiết
Etermintrude💫
14 tháng 3 2021 lúc 11:07

undefined

quỳnhnhuu
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
15 tháng 3 2021 lúc 19:01

Ta có: `-2 >-3`

`=> -2/5 > -3/5`.

huyenthoaikk
15 tháng 3 2021 lúc 19:02

Ta có : 

-2/3=-10/15

-3/5=-9/15

Vì -10/15 < -9/15

=>-2/3 < -3/5

Vậy -2/3 < -3/5

Trần Ái Linh
15 tháng 3 2021 lúc 19:03

Ta có: 

`-2/3 = (-2.5)/(3.5)=-10/15`

`-3/5 = (-3.3)/(5-3)=-9/15

`=> -10/15 < -9/15`

`=> -2/3 < -3/5`.

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2021 lúc 21:06

Ta có: \(A=\dfrac{3469-54}{6938-108}\)

\(=\dfrac{3469-54}{2\left(3469-54\right)}=\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{3}{6}\)

Ta có: \(B=\dfrac{2468-98}{3702-147}\)

\(=\dfrac{2\left(1234-49\right)}{3\left(1234-49\right)}=\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{4}{6}\)

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 3 2021 lúc 21:13

Bài 1: Rút gọn

\(A=\dfrac{-56\cdot49+\left(-49\right)\cdot44}{73\cdot14+\left(-14\right)\cdot\left(-27\right)}\)

\(=\dfrac{49\cdot\left(-56-44\right)}{14\cdot\left(73+27\right)}\)

\(=\dfrac{-49\cdot100}{14\cdot100}=\dfrac{-7}{2}\)

Viet Vu
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
20 tháng 3 2021 lúc 19:26

sửa đề :trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa vẽ 2 tia Ob và Oc sao cho góc aOb=50 độ, góc aOc=150 độ. a) tính góc BOc. b) vẽ tia Om nằm giữa 2 tia Oa và Ob sao cho góc aOm=1/2 góc aOb. Tính góc MOc

trả lời

a) vì 50o<150o nên tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc ta có 

\(\widehat{aoc}=\widehat{aob}+\widehat{boc}\)

\(\Rightarrow\widehat{boc}=\widehat{aoc}-\widehat{aob}=150^o-50^o=100^o\)

vây \(\widehat{boc}=100^o\)

b) vì góc \(\widehat{aom}=\dfrac{1}{2}\widehat{aob}\) ⇒tia Om nằm giữa 2 tia Ob và Oa nên ta có

 \(\widehat{aom}=\dfrac{1}{2}\widehat{aob}=\dfrac{\widehat{aob}}{2}=\dfrac{50^o}{2}=25^o\)

ta có tia ob nằm giữa 2 tia Om và Oc nên ta có:

\(\widehat{moc}=\widehat{mob}+\widehat{boc}=100^o+25^o=125^o\)

vậy \(\widehat{moc}=125^o\)

Nguyễn Trí Nghĩa
20 tháng 3 2021 lúc 9:10

a)+)Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa bờ Oa ta có:∠aOb<∠aOc(50o<150o)

=>Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc

+)Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc

=>∠aOb+∠bOc=∠aOc

=>50o+∠bOc=150o

=>∠bOc=150o-50o=100o

Vậy ∠bOc=100o

b)+)∠aOm=\(\dfrac{1}{2}\)∠aOb=\(\dfrac{1}{2}.50^o=25^o\)

+)Ta có:Ob nằm giữa 2 tia Oc và Oa

Om nằm giữa 2 tia Ob và Oa

=>Ob nằm giữa 2 tia Oc và Om

+)Ob nằm giữa 2 tia Oc và Om

=>∠mOb+∠bOc=∠mOc

=>25o+100o=∠mOc

=>125o=∠mOc

Vậy ∠mOc=125o

Chúc bạn học tốt

khoa trịnh
Xem chi tiết
HELLO^^^$$$
21 tháng 3 2021 lúc 20:44

C

Nguyễn Trọng Chiến
21 tháng 3 2021 lúc 20:44

\(x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{3-4}{6}=-\dfrac{1}{6}\)  là phương án c

khoa trịnh
21 tháng 3 2021 lúc 20:49

Đáp án chính xác là câu C

 

makhanhviet
Xem chi tiết
Khủng Long Cute
25 tháng 3 2021 lúc 15:14

hahahai phân số có cùng tử thì so sánh mẫu .

hiuhiuhai phân số mà có cùng mẫu thì so sánh tử .Hết

Thanh Vân Phạm
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 3 2021 lúc 14:06

\(\dfrac{41}{43}>\dfrac{41}{143}\)

Hai phân số cùng tử số , phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn và ngược lại.

tống thiên vỹ
27 tháng 3 2021 lúc 14:59

41/43 > 41/143

W-Wow
27 tháng 3 2021 lúc 15:59

41/43>41/143

Muốn so sánh hai phân số cùng tử khác mẫu. Phân số nào có mẫu nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn. Ngược lại, nếu phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn. Nếu bạn không hiểu thì bạn có thể đọc ở SGK Toán lớp 4 hay lớp 5 gì đó. 

Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 21:35

a) Ta có: \(\dfrac{39}{-65}=\dfrac{-39}{65}=\dfrac{-39:13}{65:13}=\dfrac{-3}{5}\)

\(\dfrac{-3}{5}=\dfrac{-3}{5}\)

Do đó: \(\dfrac{-3}{5}=\dfrac{39}{-65}\)

b) Ta có: \(\dfrac{-9}{27}=\dfrac{-9:9}{27:9}=\dfrac{-1}{3}\)

\(\dfrac{-41}{123}=\dfrac{-41:41}{123:41}=\dfrac{-1}{3}\)

Do đó: \(\dfrac{-9}{27}=\dfrac{-41}{123}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 21:36

c) Ta có: \(\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-3\cdot5}{4\cdot5}=\dfrac{-15}{20}\)

\(\dfrac{4}{-5}=\dfrac{-4}{5}=\dfrac{-4\cdot4}{5\cdot4}=\dfrac{-16}{20}\)

mà \(\dfrac{-15}{20}>\dfrac{-16}{20}\)

nên \(\dfrac{-3}{4}>\dfrac{4}{-5}\)

d) Ta có: \(\dfrac{2}{-3}=\dfrac{-2}{3}=\dfrac{-2\cdot7}{3\cdot7}=\dfrac{-14}{21}\)

\(\dfrac{-5}{7}=\dfrac{-5\cdot3}{7\cdot3}=\dfrac{-15}{21}\)

mà \(\dfrac{-14}{21}>\dfrac{-15}{21}\)

nên \(\dfrac{2}{-3}>\dfrac{-5}{7}\)

Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết