Bài 6: Biến đối đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Như Ý
Xem chi tiết
Love hoc24
9 tháng 8 2017 lúc 11:12

bài này dễ, cj tìm thừa số chung của 3 số hạng là ra liền, và nhớ 1-a = -(a-1)

Mai Thanh Tâm
10 tháng 8 2017 lúc 9:31

Nếu là tính giá trị biểu thức thì ta làm như sau:

Ta có: \(\dfrac{1}{ab^2c}\sqrt{a^5b^6c^5}=\dfrac{1}{ab^2c}\sqrt{a^4b^6c^4ac}\)

\(=\dfrac{1}{ab^2c}\sqrt{\left(a^2\right)^2\left(b^3\right)^2\left(c^2\right)^2ac}\)

= \(\dfrac{1}{ab^2c}a^2b^3c^2\sqrt{ac}\)

=\(abc\sqrt{ac}\)

Nguyễn Vân
Xem chi tiết
thuongnguyen
24 tháng 8 2017 lúc 12:59

Bài 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:

\(2\sqrt{225a^2}=2.15a=30a\)

Bài 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn :

\(x\sqrt{\dfrac{-39}{x}}=\sqrt{x^2.\dfrac{-39}{x}}=\sqrt{-39x}\)

Bài 3: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần :

a) \(2\sqrt{3}< 3\sqrt{2}< 2\sqrt{5}< 5\sqrt{2}\)

b) \(4\sqrt{2}< \sqrt{37}< 2\sqrt{15}< 3\sqrt{7}\)

c) \(6\sqrt{\dfrac{1}{3}}< \sqrt{27}< 2\sqrt{28}< 5\sqrt{7}\)

lu nguyễn
Xem chi tiết
Han Jang Wool
Xem chi tiết
Lightning Farron
31 tháng 8 2017 lúc 0:26

Xét \(\sqrt{\dfrac{\left(a+bc\right)\left(b+ac\right)}{c+ab}}=\sqrt{\dfrac{\left(a\left(a+b+c\right)+bc\right)\left(b\left(a+b+c\right)+ac\right)}{c\left(a+b+c\right)+ab}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(a^2+ab+ac+bc\right)\left(ab+b^2+bc+ac\right)}{ac+bc+c^2+ab}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)\left(a+b\right)\left(b+c\right)}{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}}\)\(=\sqrt{\left(a+b\right)^2}=a+b\)

Tương tự cho 2 đẳng thức còn lại rồi cộng theo vế

\(P=a+b+b+c+c+a=2\left(a+b+c\right)=2\)

Han Jang Wool
Xem chi tiết
Chí Cường
4 tháng 1 2018 lúc 18:20

\(99...9=10^n-1\)(n chữ số 9)

\(0,99...9=1-\dfrac{1}{10^n}\)(n chữ số 9)

\(\sqrt{1+99...9^2+0.99...99^2}\\ =\sqrt{1+\left(10^n-1\right)^2+\left(1-\dfrac{1}{10^n}\right)^2}\\ =\sqrt{1+10^{2n}+1-2.10^n+1+\dfrac{1}{10^{2n}}-\dfrac{2}{10^n}}\\ =\sqrt{3+10^{2n}-2.10^n+\dfrac{1}{10^{2n}}-\dfrac{2}{10^n}}\\ =\sqrt{\dfrac{3.10^{2n}+10^{4n}-2.10^{3n}+1-2.10^n}{10^{2n}}}\\ =\sqrt{\dfrac{\left(10^{2n}-10^n+1\right)^2}{10^{2n}}}=\dfrac{10^{2n}-10^n+1}{10^n}\\ =10^n-1+\dfrac{1}{10^n}=99...9+1-0,99...9=99...9,00...1\)

(n chữ số 9,n-1 chữ số 0)

Trần Đạt
Xem chi tiết
minano sakura
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
3 tháng 9 2017 lúc 13:47

a) CĂN ký hiệu =v nhé

8 = 2.22 ; x2 -4xy + (2y)2 = (x-2y)2

=> A = 2v2/(x-2y)

b;c tương tự

Phương
Xem chi tiết
Hà Minh
8 tháng 10 2017 lúc 19:54

=\(\sqrt{16\cdot6\cdot25\cdot5}\)

=\(\sqrt{4^2\cdot6\cdot5^2\cdot5}\)

=4*5\(\sqrt{6\cdot5}\)

=20\(\sqrt{30}\)

Hà Minh
8 tháng 10 2017 lúc 19:56

b) =\(\sqrt{\left(a^2\right)^2\cdot\left(b^2\right)^2\cdot b}\)

=\(a^2b^2\sqrt{b}\)

Hà Minh
8 tháng 10 2017 lúc 19:58

d)=\(\sqrt{11\cdot11\cdot4\cdot a^2}\)

=\(\sqrt{11^2\cdot2^2\cdot a^2}\)

=11*2*a

=22a

Diệp Hạ
Xem chi tiết
meo con
18 tháng 9 2017 lúc 22:18

\(\dfrac{4}{\sqrt{3}+1}-\dfrac{5}{\sqrt{3}-1}+\dfrac{6}{\sqrt{3}-3}\) \(=\dfrac{4\left(\sqrt{3}-1\right)}{\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}-\dfrac{5\left(\sqrt{3}+2\right)}{\left(\sqrt{3}-2\right)\left(\sqrt{3}+2\right)}+\dfrac{6\left(\sqrt{3}+3\right)}{\left(\sqrt{3}+3\right)\left(\sqrt{3}-3\right)}\)

\(=\dfrac{4\left(\sqrt{3}-1\right)}{2}-\dfrac{5\left(\sqrt{3}+2\right)}{-1}+\dfrac{6\left(\sqrt{3}+3\right)}{-6}\)

\(=2\left(\sqrt{3}-1\right)+5\left(\sqrt{3}+2\right)-\left(\sqrt{3}-3\right)\)

\(=2\sqrt{3}-2+5\sqrt{3}+10-\sqrt{3}-3\)

\(=6\sqrt{3}+5\)