Bài 6: Biến đối đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Na
Xem chi tiết
Thành Đức
17 tháng 10 2018 lúc 19:56

Đk: x >0 ; x khác 1

sau khi rút gọn ra -2\(\sqrt{x}\)

b, 9>x>0

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2022 lúc 14:37

a: ĐKXĐ: x>0; x<>1

\(A=\dfrac{x-1}{2\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(x-2\sqrt{x}+1\right)-\sqrt{x}\left(x+2\sqrt{x}+1\right)}{x-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(x-2\sqrt{x}+1-x-2\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}}=\dfrac{-4x}{2\sqrt{x}}=-2\sqrt{x}\)

b: Để A>-6 thì -2 căn x>-6

=>2 căn x<6

=>0<x<9

Taliw
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2022 lúc 15:50

\(\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}-\sqrt{a}\right)\cdot\left(\dfrac{1-\sqrt{a}}{1-a}\right)^2\)

\(=\left(1+\sqrt{a}+a-\sqrt{a}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{1+\sqrt{a}}\right)^2\)

\(=\dfrac{a+1}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}\)

Na
Xem chi tiết
Mysterious Person
19 tháng 10 2018 lúc 12:59

a) điều kiện xác định : \(a\ge0;a\ne1\)

ta có : \(A=\left(\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}+1}-\dfrac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}-1}\right):\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}\)

\(\Leftrightarrow A=\left(\dfrac{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)-\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}\) \(\Leftrightarrow A=\left(\dfrac{2\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\right).\dfrac{\sqrt{a}+1}{1}=\dfrac{2\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\)

b) ta có : \(A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\in Z\Leftrightarrow2+\dfrac{2}{\sqrt{a}-1}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}-1\) là ước của \(2\) \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-1\right)\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(a\in\left\{0;4;9\right\}\)

c) ta có : \(A-2=\dfrac{2\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-2=\dfrac{2\sqrt{a}-2\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}=\dfrac{2}{\sqrt{a}-1}\)

(không so sánh được ) --> kiểm tra để

Na
18 tháng 10 2018 lúc 17:04
Na
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2022 lúc 15:57

a: ĐKXĐ: a>=0; a<>1

\(A=\dfrac{a+\sqrt{a}-2-a+\sqrt{a}+2}{a-1}\cdot\dfrac{\sqrt{a}+1}{1}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\)

b: Để A là số nguyên thì \(2\sqrt{a}-2+2⋮\sqrt{a}-1\)

=>\(\sqrt{a}-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(a\in\left\{4;0;9\right\}\)

c: \(A-2=\dfrac{2\sqrt{a}-2\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}>0\)

=>A>2

Na
Xem chi tiết
le dao hai anh
18 tháng 10 2018 lúc 19:22

a)Đkxđ : x#1 , x > 0

Q = \(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-1}\right)\)

Q = \(\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

Q=\(\left(\dfrac{x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

Q=\(\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

Q=\(\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}X\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

Q=\(\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\)

b)Thay x = 2\(\sqrt{2}\)+3 vào phương trình ta được :

Q=\(\dfrac{2\sqrt{2}+3-1}{\sqrt{2\sqrt{2}+3}}\)

Q=\(\dfrac{2\sqrt{2}+2}{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)}^2}\)

Q=\(\dfrac{2\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}\)

Q= 2

Na
18 tháng 10 2018 lúc 17:12
Na
Xem chi tiết
Na
31 tháng 10 2018 lúc 22:11

Gọi a, b, c lần lượt là 3 cạnh của tam giác và A, B, C lần lượt là các góc đối diện của các cạnh. Theo hệ quả định lý cosin, ta có:

Từ đó:

.

Dựa vào đường cao và sin của góc C. Ta có công thức tính diện tích tam giác ABC:

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2022 lúc 16:04

 

a: Xét (O) có

ΔABE nội tiếp

AE là đường kính

Do đó: ΔABE vuông tại B

=>BE vuông góc với AB

=>BE//CH

Xét (O) có

ΔACE nội tiếp

AE là đường kính

Do đó: ΔACE vuông tại C

=>AC vuông góc với CE

=>CE//BH

Xét tứ giác BHCE có

BH//CE

BE//CH

Do đó: BHCE là hình bình hành

b: Vì BHCE là hình bình hành

nên BC cắt HE tại trung điểm của mỗi đường

=>M là trung điểm của HE

Xét ΔEAH có

EO/EA=EM/EH

nên OM//AH và OM/AH=EO/EA=1/2

=>OM=1/2AH

Na
Xem chi tiết
Mysterious Person
21 tháng 10 2018 lúc 10:24

+) câu này không làm được :

nếu muốn phân tích thì ta phải đưa nó về dạng \(\left(a+b\right)^2=a^2+b^2+2ab\)

trong đó \(a^2+b^2=\) phần nguyên \(\ge\) phần có căn = 2ab

mà ta có : \(\sqrt{48}>3\) \(\Rightarrow\) không thể phân tích đc ...

+) ta có : \(B=\dfrac{\sqrt{8-\sqrt{15}}}{\sqrt{30}-\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{15}-1\right)^2}}{2\sqrt{15}-2}=\dfrac{\sqrt{15}-1}{2\left(\sqrt{15}-1\right)}=\dfrac{1}{2}\)

+) ta có : \(C=\dfrac{1}{\sqrt{3}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{3}-1}{2}-\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{2}}{1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}-1-2\sqrt{3}-2\sqrt{2}}{2}=\dfrac{-2\sqrt{2}-\sqrt{3}-1}{2}\)

Na
21 tháng 10 2018 lúc 8:30
Na
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2022 lúc 23:10

a: 

Sửa đề: \(A=\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}\)

\(=\sqrt{5-\sqrt{13+4\sqrt{3}}}\)

\(=\sqrt{5-2\sqrt{3}-1}=\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{3}-1\)

b: \(=\dfrac{\sqrt{16-2\sqrt{15}}}{2\left(\sqrt{15}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{15}-1}{2\left(\sqrt{15}-1\right)}=\dfrac{1}{2}\)

c: \(=\dfrac{1}{2}\sqrt{3}-\dfrac{1}{2}-\sqrt{3}-\sqrt{2}=-\dfrac{1}{2}\sqrt{3}-\dfrac{1}{2}-\sqrt{2}\)

Na
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2022 lúc 23:28

 

loading...

Nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
An Trần
21 tháng 10 2018 lúc 13:18

a) \(\sqrt{16x-8}+\sqrt{36x-18}-\sqrt{64x-32}=\sqrt{10}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{8\left(2x-1\right)}+\sqrt{18\left(2x-1\right)}-\sqrt{32\left(2x-1\right)}=\sqrt{10}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{8}.\sqrt{2x-1}+\sqrt{18}.\sqrt{2x-1}-\sqrt{32}.\sqrt{2x-1}=\sqrt{10}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}.\left(\sqrt{8}+\sqrt{18}-\sqrt{32}\right)=\sqrt{10}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}.\sqrt{2}=\sqrt{10}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow2x-1=5\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy ...

b) \(\sqrt{x^2-6x+9}=x+3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-2.x.3+3^2}=x+3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=x+3\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=x+3\)

\(\Leftrightarrow x-3=x+3\) hoặc \(x-3=-x-3\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy ...

✿ Hương ➻❥
21 tháng 10 2018 lúc 16:41

bài 2 :

A = \(\left(\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}-\dfrac{4\sqrt{ab}}{a-b}\right)\left(\dfrac{a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}{\sqrt{ab}-\left(a+b\right)}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}-\dfrac{4\sqrt{ab}}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a+\sqrt{b}}\right)}\right)\left(\dfrac{a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}{\sqrt{ab}-\left(a+b\right)}\right)\)

\(=\left(\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2-4\sqrt{ab}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\right)\left(\dfrac{\sqrt{a^3}+\sqrt{b^3}}{\sqrt{ab}-a-b}\right)\)

\(=\left(\dfrac{a+2\sqrt{ab}+b-4\sqrt{ab}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\right)\left(\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(a-\sqrt{ab}+b\right)}{-a+\sqrt{ab}-b}\right)\)

\(=\dfrac{a-2\sqrt{ab}+b}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(a-\sqrt{ab}+b\right)}{-\left(a-\sqrt{ab}+b\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}.\left(-\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right).\left(-1\right).\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)

\(=-\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)=\sqrt{b}-\sqrt{a}\)

cuối cùng cũng xong, mong bn phù hộ độ trì cho mkgianroi

✿ Hương ➻❥
21 tháng 10 2018 lúc 13:23

a \(\sqrt{16x-8}+\sqrt{36x-18}-\sqrt{64x-3x}=\sqrt{10}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{8\left(2x-1\right)}+\sqrt{18\left(2x-1\right)}-\sqrt{32\left(2x-1\right)}=\sqrt{10}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}\left(\sqrt{8}+\sqrt{18}-\sqrt{32}\right)=\sqrt{10}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}\left(2\sqrt{2}+3\sqrt{2}-4\sqrt{2}\right)=\sqrt{10}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2\left(2x-1\right)}=\sqrt{10}\)

\(\Rightarrow2\left(2x-1\right)=10\)

\(\Leftrightarrow2x-1=5\)

\(\Leftrightarrow2x=6\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

b) \(\sqrt{x^2-6x+9}=x+3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=x+3\)

\(\Rightarrow x-3=x+3\) ( vô nghiệm )