Bài 6: Biến đối đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nga Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2022 lúc 22:54

b: \(P=\dfrac{\sqrt{x}+\sqrt{x}+2}{x-4}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)

a: Khi x=64 thì \(P=\dfrac{8+1}{8+2}=\dfrac{9}{10}\)

 

Trần Đông
Xem chi tiết
tran nguyen bao quan
3 tháng 10 2018 lúc 15:21

\(\left(5+4\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{1+\sqrt{2}}\right)\left(3-2\sqrt{1+\sqrt{2}}\right)=\left(5+4\sqrt{2}\right)\left[3^2-\left(2\sqrt{1+\sqrt{2}}\right)^2\right]=\left(5+4\sqrt{2}\right)\left[9-4\left(1+\sqrt{2}\right)\right]=\left(5+4\sqrt{2}\right)\left(9-4-4\sqrt{2}\right)=\left(5+4\sqrt{2}\right)\left(5-4\sqrt{2}\right)=5^2-\left(4\sqrt{2}\right)^2=25-16.2=25-32=-7\)

Đinh Quỳnh Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2022 lúc 20:53

a: \(A=\dfrac{3+\sqrt{1-a^2}}{\sqrt{1+a}}\cdot\dfrac{3+\sqrt{1-a^2}}{\sqrt{1-a^2}}=\sqrt{1-a}\)

b: \(a=\sqrt{3}\left(2-\sqrt{3}\right)=2\sqrt{3}-3\)

Khi \(a=2\sqrt{3}-3\) thì \(A=\sqrt{1-2\sqrt{3}+3}=\sqrt{3}-1\)

Đinh Quỳnh Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2022 lúc 20:54

a: \(M=\dfrac{x+\sqrt{x}+1-x+\sqrt{x}-1+x+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}}\)

b: Để M=9/2 thì \(\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{9}{2}\)

=>2x-5 căn x+2=0

=>(căn x-2)(2 căn x-1)=0

=>x=1/4 hoặc x=4

c: \(M-4=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}>0\)

=>M>4

Đông Viên
Xem chi tiết
Đông Viên
14 tháng 10 2018 lúc 22:13

3 căn 56 nha

tran nguyen bao quan
15 tháng 10 2018 lúc 5:53

\(3\sqrt{56}-2\sqrt{98}-5\sqrt{18}-\sqrt{63}+2\sqrt{28}=3\sqrt{4.14}-2\sqrt{49.2}-5\sqrt{9.2}-\sqrt{9.7}+2\sqrt{4.7}=3.2\sqrt{14}-2.7\sqrt{2}-5.3\sqrt{2}-3\sqrt{7}+2.2\sqrt{7}=6\sqrt{14}-14\sqrt{2}-15\sqrt{2}-3\sqrt{7}+4\sqrt{7}=6\sqrt{14}-29\sqrt{2}+\sqrt{7}\)

Đông Viên
Xem chi tiết
Hắc Hường
14 tháng 10 2018 lúc 22:24

Giải:

\(\sqrt{42-10\sqrt{17}}+\sqrt{33-8\sqrt{17}}\)

\(=\sqrt{\left(5-\sqrt{17}\right)^2}+\sqrt{\left(4-\sqrt{17}\right)^2}\)

\(=\left|5-\sqrt{17}\right|+\left|4-\sqrt{17}\right|\)

\(=5-\sqrt{17}+\sqrt{17}-4\)

\(=1\)

Vậy ...

tran nguyen bao quan
15 tháng 10 2018 lúc 5:50

\(\sqrt{42-10\sqrt{17}}+\sqrt{33-8\sqrt{17}}=\sqrt{25-2.5.\sqrt{17}+17}+\sqrt{16-2.4.\sqrt{17}+17}=\sqrt{\left(5-\sqrt{17}\right)^2}+\sqrt{\left(4-\sqrt{17}\right)^2}=\left|5-\sqrt{17}\right|+\left|4-\sqrt{17}\right|=5-\sqrt{17}+\sqrt{17}-4=1\)

Na
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2022 lúc 14:31

a: \(1-\sqrt{3}=\dfrac{-2}{1+\sqrt{3}}\)

\(2-\sqrt{6}=\dfrac{-2}{2+\sqrt{6}}\)

mà 1+căn 3<2+căn 6

nên 1-căn 3>2-căn 6

b: \(\left(2-\sqrt{2}\right)^2=6-4\sqrt{2}\)

(1/2)^2=1/4

mà 6-4căn 2-1/4>0

nên 2-căn 2>1/2

Na
Xem chi tiết
Mysterious Person
17 tháng 10 2018 lúc 19:56

a) ta có \(2-\sqrt{6}=\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)>1-\sqrt{3}\)

b) ta có : \(2-\sqrt{2}=\dfrac{1}{2}\left(4-2\sqrt{2}\right)\)

mà ta có : \(2\sqrt{2}< 3\) (vì \(8< 9\))

\(\Rightarrow4-2\sqrt{2}>4-3>1\) \(\Rightarrow2-\sqrt{2}>\dfrac{1}{2}\)

c) ta có : \(\left(\sqrt{2003}+\sqrt{2005}\right)^2=4008+2\sqrt{2003.2005}\)

\(\left(2\sqrt{2004}\right)^2=8016=4008+4008=4008+2\sqrt{2004.2004}\)

mà ta có : \(x^2\ge x^2-1\Rightarrow x^2>\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow4008+2\sqrt{2004.2004}>4008+2\sqrt{2003.2005}\)

\(\Rightarrow2\sqrt{2004}>\sqrt{2003}+\sqrt{2005}\)

Na
17 tháng 10 2018 lúc 17:11
Na
Xem chi tiết
tran nguyen bao quan
17 tháng 10 2018 lúc 18:30

\(A=\dfrac{\sqrt{3}}{1-\sqrt{\sqrt{3}+1}}+\dfrac{\sqrt{3}}{1+\sqrt{\sqrt{3}+1}}=\dfrac{\sqrt{3}\left(1+\sqrt{\sqrt{3}+1}\right)}{\left(1-\sqrt{\sqrt{3}+1}\right)\left(1+\sqrt{\sqrt{3}+1}\right)}+\dfrac{\sqrt{3}\left(1-\sqrt{\sqrt{3}+1}\right)}{\left(1-\sqrt{\sqrt{3}+1}\right)\left(1+\sqrt{\sqrt{3}+1}\right)}=\dfrac{\sqrt{3}\left(1+\sqrt{\sqrt{3}+1}\right)+\sqrt{3}\left(1-\sqrt{\sqrt{3}+1}\right)}{\left(1-\sqrt{\sqrt{3}+1}\right)\left(1+\sqrt{\sqrt{3}+1}\right)}=\dfrac{\sqrt{3}\left(1+\sqrt{\sqrt{3}+1}+1-\sqrt{\sqrt{3}+1}\right)}{1-\sqrt{3}-1}=\dfrac{\sqrt{3}.2}{-\sqrt{3}}=-2\)

Na
17 tháng 10 2018 lúc 17:05

Mysterious Person giups mk nha

Na
Xem chi tiết
Mysterious Person
17 tháng 10 2018 lúc 20:03

a) điều kiện xác định : \(x>0;x\ne1\)

ta có : \(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{2}-\dfrac{1}{2\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\left(\dfrac{x}{2\sqrt{x}}-\dfrac{1}{2\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\left(\dfrac{x-1}{2\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)^2-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\left(\dfrac{x-1}{2\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{-4x}{x-1}\right)=-2\sqrt{x}\)

b) để \(A>-6\Leftrightarrow-2\sqrt{x}>-6\Leftrightarrow\sqrt{x}< 3\Leftrightarrow0< x< 9\)\(x\ne1\)

vậy ....

Na
17 tháng 10 2018 lúc 17:12
Thành Đức
17 tháng 10 2018 lúc 19:57

Đk: x >0 ; x khác 1

sau khi rút gọn ra -2√xx

b, 9>x>0