Bài 5: Đa thức

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoa Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2023 lúc 0:16

a: Độ dài quãng đường AB là:

3v+3(v-10)=6v-30(km)

b: Khi v=40 thì AB=6*40-30=240-30=210(km)

Hồng Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hiếu
8 tháng 5 2022 lúc 20:01

\(\text{∆}=5^2-4.9\)

\(=25-36=-11< 0\)

⇒ phương trình vô nghiệm

TV Cuber
8 tháng 5 2022 lúc 20:02

ta có x2 ≥0

5x≥0

mà 9 > 0

\(=>x^2+5x+9>0\)

hay chứng tỏ đa thức vô nghiệm

Tạ Bảo Trân
8 tháng 5 2022 lúc 20:03

Ta có x2+5x luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

=>x2+5x +9 lớn hơn 0 với mọi x

=>Đa thức trên vô nghiệm

Huyen Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 6 2023 lúc 9:04

1:

a: x=3/8+1/7=29/56

b: =>2x+3/5=-1/6

=>2x=-23/30

=>x=-23/30

c: =>|2x-3|=-1/3(loại)

hahaja
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 12 2023 lúc 0:36

Lời giải:
Đặt $2a=m, a+b=n$ với $m,n$ là số nguyên. Khi đó:

$a=\frac{m}{2}; b=n-\frac{m}{2}$.

Khi đó:

$f(x)=\frac{m}{2}x^2+(n-\frac{m}{2})x+c$ với $m,n,c$ là số nguyên.

$f(x)=\frac{m}{2}(x^2-x)+nx+c=\frac{m}{2}x(x-1)+nx+c$
Với $x$ nguyên thì $x(x-1)$ là tích 2 số nguyên liên tiếp nên:

$x(x-1)\vdots 2$

$\Rightarrow \frac{m}{2}x(x-1)\in\mathbb{Z}$

Mà: $nx\in\mathbb{Z}, c\in\mathbb{Z}$ với $x,m,n,c\in\mathbb{Z}$

$\Rightarrow f(x)\in\mathbb{Z}$

Ta có đpcm.

tran dinh hoang thinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2024 lúc 20:47

a: \(\left(x+\dfrac{1}{4}\right)+\left(3x-4\right)+2\left(x-3\right)=1\)

=>\(x+\dfrac{1}{4}+3x-4+2x-6=1\)

=>\(6x-\dfrac{39}{4}=1\)

=>\(6x=1+\dfrac{39}{4}=\dfrac{43}{4}\)

=>\(x=\dfrac{43}{4}:6=\dfrac{43}{24}\)

b: \(2\left(x-3\right)=3\left(x+2\right)-x+1\)

=>\(2x-6=3x+6-x+1\)

=>2x-6=2x+7

=>-6=7(vô lý)

c: \(x\left(x+3\right)+x\left(x-2\right)=2x\left(x-1\right)\)

=>\(x^2+3x+x^2-2x=2x^2-2x\)

=>3x-2x=-2x

=>3x=0

=>x=0

d: \(\left(x-1\right)\cdot3x-2\left(x+2\right)-2x=x\left(x-1\right)\)

=>\(3x^2-3x-2x-4-2x=x^2-x\)

=>\(3x^2-7x-4-x^2+x=0\)

=>\(2x^2-6x-4=0\)

=>\(x^2-3x-2=0\)

=>\(x=\dfrac{3\pm\sqrt{17}}{2}\)

Nguyễn Thị Ngọc Ngà
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
14 tháng 8 2023 lúc 20:22

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`A(x) = \(3(x^2+2-4x)-2x(x-2)+17\)

`= 3x^2 + 6 - 12x - 2x^2 + 4x + 17`

`= x^2 - 8x + 23`

Hệ số cao nhất: `1`

Hệ số tự do: `23`

`B(x) = \(3x^2-7x+3-3(x^2-2x+4)\)

`=3x^2 - 7x + 3 - 3x^2 + 6x - 12`

`= -x - 9`

Hệ số cao nhất: `-1`

Hệ số tự do: `-9`

`b)`

`N(x) - B(x) = A(x)`

`=> N(x) = A(x) + B(x)`

`=> N(x) = (x^2 - 8x + 23)+(-x-9)`

`= x^2 - 8x + 23 - x - 9`

`= x^2 - 9x + 14`

 

`A(x) - M(x) = B(x)`

`=> M(x) = A(x) - B(x)`

`=> M(x) = (x^2 - 8x + 23) - (-x - 9)`

`= x^2 - 8x + 23 + x+9`

`= x^2 - 7x +32`

dương phúc thái
14 tháng 8 2023 lúc 20:22

a)A(x) = 3(x^2 + 2 - 4x) - 2x(x - 2) + 17

           = 3x^2 + 6 - 12x - 2x^2 + 4x + 17

           = x^2 - 2x + 23

b)B(x) = 3x^2 - 7x + 3 - 3(x^2 - 2x + 4)

           = 3x^2 - 7x + 3 - 3x^2 + 6x - 12

           = -x + -9

A(x) = x^2 - 2x + 23

B(x) = -x - 9

Hệ số cao nhất của đa thức A(x) là 1, hệ số tự do của A(x) là 23.

Hệ số cao nhất của đa thức B(x) là -1, hệ số tự do của B(x) là -9.

b)

N(x) - B(x) = A(x)

N(x) - (-x - 9) = x^2 - 2x + 23

N(x) + x + 9 = x^2 - 2x + 23

N(x) = x^2 - 3x + 14

Vậy, N(x) = x^2 - 3x + 14.

A(x) - M(x) = B(x)

x^2 - 2x + 23 - M(x) = -x - 9

x^2 - 2x + x + 9 + 23 = M(x)

x^2 - x + 32 = M(x)

Vậy, M(x) = x^2 - x + 32.

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 20:23

a: A(x)=3x^2+6-12x-2x^2+4x+17

=x^2-8x+23

B(x)=3x^2-7x+3-3x^2+6x-12=-x-9

Hệ số cao nhất của A(x) là 1

Hệ số tự do của A(x) là 23

Hệ số cao nhất của B(x) là -1

Hệ số tự do của B(x) là -9

b: N(x)=A(x)+B(x)

=x^2-8x+23-x-9

=x^2-9x+14

M(x)=A(x)-B(x)

=x^2-8x+23+x+9

=x^2-7x+32

Tèo Tí
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 14:41

Chọn A

Đinh Kiều Anh
Xem chi tiết
Tô Mì
6 tháng 4 2023 lúc 21:34

Theo đề bài : \(a-b=3\Rightarrow a=b+3\).

Thay \(a=b+3\) vào \(A\) ta được : 

\(A=\dfrac{a-8}{b-5}-\dfrac{4a-b}{3a+3}\)

\(=\dfrac{b+3-8}{b-5}-\dfrac{4\left(b+3\right)-b}{3\left(b+3\right)+3}\)

\(=\dfrac{b-5}{b-5}-\dfrac{4b+12-b}{3b+9+3}\)

\(=1-\dfrac{3b+12}{3b+12}=1-1=0\)

Vậy : Với \(a-b=3\) thì \(A=0.\)

Hquynh
6 tháng 4 2023 lúc 21:35

\(a-b=3\\ \Rightarrow a=3+b\)

Thay \(a=3+b\) vào \(A\)

\(A=\dfrac{b+3-8}{b-5}-\dfrac{4.\left(b+3\right)-b}{3.\left(b+3\right)+3}\\ =\dfrac{b-5}{b-5}-\dfrac{4b+12-b}{3b+9+3}\\ =\dfrac{b-5}{b-5}-\dfrac{3b+12}{3b+12}\\ =1-1=0\)

Vậy \(A=0\)

Linh Chi
Xem chi tiết
Chuu
21 tháng 8 2022 lúc 12:46

`4x+7=0`

`4x=0-7`

`4x=-7`

`x=-7:4`

`x=-7/4`

_______________________

`8x-5=0`

`8x=0+5`

`8x=5`

`x=5:8`

`x=5/8`

_________________________

`x^2+1=0`

`x^2=0-1`

`x^2=-1`

Mà : `x^2≥ 0`\(\forall x\)

`x^2+1` Vô nghiệm

____________________________

`9-x^2=0`

`(x+3).(x-3)=0`

`=>` \(\left[{}\begin{matrix}x+3=0\Rightarrow x=0-3=-3\\x-3=0\Rightarrow0+3=3\end{matrix}\right.\)

______________________________

`(x-3).(4-x)=0`

`=>x-3=0`

`x=0+3`

`x=3`

`=>4-x=0`

`x=4-0`

`x=4`

_________________________

`x^2+3x+2=0`

`(x+1).(x+2)=0`

`=>` \(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=0-1=-1\\x=0-2=-2\end{matrix}\right.\)

Bad Girl
17 tháng 6 2022 lúc 15:47

lx