Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2023 lúc 10:22

a: AB=6cm

b: Xet ΔBCD có

BA là trung tuyến

BM=2/3BA

=>M là trọng tâm

c: Vì M là trọng tam của ΔCBD

nên C,M,E thẳng hàng

Bình luận (0)
nguyễn thị kim ngân
Xem chi tiết
Trần huỳnh ly na
8 tháng 9 2018 lúc 20:57

BC= 7cm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2022 lúc 20:14

Xét ΔABC có D,E lầnlượt là trung điểm của AB,AC

nên DE là đường trung bình

=>DE=1/2BC

=>BC=7cm

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2022 lúc 20:41

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đừog trung tuyến

nên AM là đường cao

b: BM=CM=BC/2=16,5cm

=>\(AM=\sqrt{34^2-16.5^2}\simeq29,73\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Thanh Tâm Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2022 lúc 23:04

a: XétΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔMHC và ΔMKB có

MH=MK

góc HMC=góc KMB

MC=MB

Do đó; ΔMHC=ΔMKB

Xét tứ giác CHBK có

M là trung điểm của CB và HK

nên CHBK là hình bình hành

Suy ra: BK//CH

hay BK//AC
c: Xét ΔCAB có

M la trung điểm của bC

MH//AB

Do dó: H là trung điểm của AC

Xét ΔCAB có

AM là đường trung tuyến

BH là đường trung tuyến

AM cắt BH tại G

Do đó: Glà trọng tâm

Bình luận (0)
Trần Minh An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2022 lúc 23:28

a)

Ta có: EB=EI(gt)

mà E nằm giữa hai điểm B và I

nên E là trung điểm của BI

Xét tứ giác AICB có

E là trung điểm của đường chéo AC(BE là đường trung tuyến ứng với cạnh AC trong ΔABC)

E là trung điểm của đường chéo BI(cmt)

Do đó: AICB là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

⇒AI=BC và AI//BC(hai cạnh đối trong hình bình hành AICB)(1)

Ta có: DC=DK(gt)

mà D nằm giữa K và C

nên D là trung điểm của KC

Xét tứ giác AKBC có

D là trung điểm của đường chéo KC(cmt)

D là trung điểm của đường chéo AB(CD là đường trung tuyến ứng với cạnh AB của ΔABC)

Do đó: AKBC là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

⇒AK//BC và AK=BC(hai cạnh đối trong hình bình hành AKBC)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AK=AI(3)

Từ (1) và (2) suy ra AK//AI

mà AK và AI có điểm chung là A

nên K,A,I thẳng hàng(4)

Từ (3) và (4) suy ra A là trung điểm của KI(ddpcm)

b) Sửa đề: Chứng minh BI,CK,FA đồng quy tại một điểm

Ta có: AC//KB(hai cạnh đối trong hình bình hành ACBK)

mà F∈KB

nên AC//KF

Xét ΔIKF có

A là trung điểm của KI(cmt)

AC//KF(cmt)

Do đó: C là trung điểm của IF(định lí 1 đường trung bình của tam giác)

Ta có: CB//AK(cmt)

mà I∈AK

nên CB//KI

Xét ΔFIK có

C là trung điểm của FI(cmt)

CB//KI(cmt)

Do đó: B là trung điểm của KF(định lí 1 đường trung bình của tam giác)

Xét ΔFKI có

FA là đường trung tuyến ứng với cạnh KI(A là trung điểm của KI)

IB là đường trung tuyến ứng với cạnh KF(B là trung điểm của KF)

KC là đường trung tuyến ứng với cạnh IF(C là trung điểm của IF)

Do đó: FA,IB,KC cắt nhau tại trọng tâm của ΔFKI

hay FA,IB,KC đồng quy(đpcm)

Bình luận (0)
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2022 lúc 20:00

Xét ΔMDF có

E là trung điểm của MD

C là trung điểm của MF

Do đó:EC là đường trung bình

=>EC//DF

hay DN//EC

Xét ΔAEC có

D là trung điểm của AE

DN//EC

Do đó: N là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

AM là đương trung tuyến

AE=2/3AM

Do đó: E là trọng tâm

mà N là trung điểm của AC

nên B,E,N thẳng hàng

Bình luận (0)
harumi05
Xem chi tiết
Đỗ Viết Ngọc Cường
21 tháng 7 2018 lúc 16:07

Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

Bình luận (3)
harumi05
21 tháng 7 2018 lúc 15:59

le thi hong van giúp t vsgianroidân ngu toán lâu năm :((

Bình luận (2)
Tuyển Nguyễn Đình
Xem chi tiết
Yukru
21 tháng 7 2018 lúc 15:10

A B C E D G M K

Xét tam giác ABC như hình vẽ, ta cần chứng minh:

\(\dfrac{3}{4}\left(AB+AC+BC\right)< AM+BD+CE< AB+AC+BC\)

*Chứng minh AM + BD + CE < AB + AC + BC

Trên tia đối của tia MA lấy MK sao cho MA = MK

Xét tam giác BMK và CMA

Ta có: MA = MK ( vẽ thêm )

Góc BMK = góc AMC

BM = MC ( vì AM là đường trung tuyến )

=> Tam giác BMK = CMA ( c-g-c )

=> BK = AC ( hai cạnh tương ứng )

Xét tam giác ABK có:

AK < AB + BK

Mà AK = 2AM ; BK = AC

=> 2AM < AB + AC (1)

Tương tự, ta có: 2BD < AB + BC (2)

2CE < AC + BC (3)

Cộng từng vế của (1),(2) và (3) ta được:

2(AM + BD + CE) < 2(AB + AC + BC)

=> AM + BD + CE < AB + AC + BC

*Chứng minh 3/4(AB + AC + BC) < AM + BD + CE

Xét tam giác AGB có: AG + GB > AB

Mà AG = 2/3AM ; BG = 2/3BD (do G là trọng tâm tam giác ABC)

=> 2/3(AM + BD) > AB

Tương tự, ta có:

2/3(AM + CE) > AC; 2/3(BD + CE) > BC

=> 2/3.2(AM + BD + CE) > AB + AC + BC

<=> 4/3(AM + BD + CE) > AB + AC + BC

=> AM + BD + CE > 3/4(AB + AC + BC)

=> Đpcm

Bình luận (0)