Bài 26. Thế năng

Linh Bui
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
13 tháng 2 2022 lúc 21:43

Thế năng khi lò xo dãn:

\(W_t=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta l\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot0,02^2=0,002J\)

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
13 tháng 2 2022 lúc 21:40

2cm=0,02m

chọn gốc thế năng tại vị trí không giãn không nén

Bình luận (0)
Minh Thắng Hoàng
Xem chi tiết
Edogawa Conan
10 tháng 9 2021 lúc 0:23

Độ cao cực đại mà vật đtạ đc là:

Ta có: \(\dfrac{1}{2}mv_0^2=mgh_{cđ}\Leftrightarrow h_{cđ}=\dfrac{v^2_0}{2g}=\dfrac{20^2}{2.10}=20\left(m\right)\)

Thế năng bằng động năng ở độ cao là:

Ta có:\(W_t=W_đ\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2_0=2mgh_1\Leftrightarrow h_1=\dfrac{v^2_0}{4g}=\dfrac{20^2}{4.10}=5\left(m\right)\)

Bình luận (0)
lâm nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
8 tháng 5 2021 lúc 23:05

a) Ta có: \(v^2=2gh=2\cdot10\cdot45=900\) \(\Rightarrow v=30\left(m/s\right)\)

b) Ta có: \(W_đ=W_t\)

\(\Rightarrow mgh=\dfrac{1}{2}mv^2\), mà \(m\ne0\)

\(\Rightarrow gh=\dfrac{1}{2}v^2\) \(\Rightarrow10h=\dfrac{1}{2}\cdot30^2\) \(\Rightarrow h=45\left(m\right)\) 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
11 tháng 4 2021 lúc 17:20

Giúp mình giải chi tiết Một vật rơi tự do từ độ cao 10m so voi mặt đất. Lấy g=10m/s2 ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có thế năng bằng động năng? Chọn gốc thế năng ở mặt đất

A 0,7m B 1m C 0,6m D 5m

Bình luận (1)
Đỗ Thanh Hải
11 tháng 4 2021 lúc 17:22

Vật rơi tự do nên nó chỉ chịu tác dụng của trọng lực, nên cơ năng được bảo toàn. Tại vị trí cao nhất, vật chỉ có thế năng.

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

W1=W2

⇔m.g.z1=\(\dfrac{1}{2}\).m.v2+m.g.z2=2.m.g.z2

⇒z1=2z2

⇒z2=\(\dfrac{z_1}{2}\) =10 : 2=5(m)

Bình luận (0)

Một vật rơi tự do từ độ cao 10m so voi mặt đất. Lấy g=10m/s2 ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có thế năng bằng động năng?

Chọn gốc thế năng ở mặt đất       A .0,7m        B .1m       C.0,6m        D, 5m

 

Giải chi tiết:

Vật rơi tự do nên nó chỉ chịu tác dụng của trọng lực, nên cơ năng được bảo toàn. Tại vị trí cao nhất, vật chỉ có thế năng.

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

\(W1=W2< =>m.g.z1=\dfrac{1}{2}.m.v^2+m.g.z2=2.m.g.z2\)

\(z1=2z_2=>z2=\dfrac{10}{2}=5\left(m\right)\)

 

Bình luận (0)
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Quang Nhân
11 tháng 4 2021 lúc 11:47

Cơ năng của vật tại vị trí ban đầu là : 

\(W=W_đ+W_t=W_t\)

Cơ năng của vật tại vị trí động năng lớn gấp đôi thế năng : 

\(W_A=W_{đA}+W_{tA}=3W_{tA}\)

\(\text{Định luật bảo toàn cơ năng : }\)

\(W=W_A\)

\(\Leftrightarrow W_t=3W_{tA}\)

\(\Leftrightarrow m\cdot g\cdot h=3\cdot m\cdot g\cdot h_A\)

\(\Leftrightarrow h_A=\dfrac{h}{3}=\dfrac{120}{3}=40\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Quang Nhân
11 tháng 4 2021 lúc 11:49

\(\text{ Chọn chiều dương là chiều sâu xuống đáy giếng. }\)

\(W_t=m\cdot g\cdot z=2\cdot10\cdot\left(-10\right)=-200\left(J\right)\)

 

Bình luận (4)
Đăng Khoa
11 tháng 4 2021 lúc 14:10

Thế năng của vật nặng 2kg ở đáy 1 giếng sâu 10m so với mặt đất tại nơi có gia tốc g=10m/S là bao nhiêu ? Chọn gốc thế năng tại mặt đất

A. -100J

B. 200J

C. -200J

D. 100J

Bình luận (1)
Kiệt Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
︵✰Ah
13 tháng 3 2021 lúc 20:53

Khi một vật có khả năng biến dạng do tác động nào đó đều có khả năng sinh công. Đây được xem như một dạng năng lượng được gọi chung là thế năng đàn hồi. Để tính được thế năng đàn hồi trước hết mọi người phải tính được công của lực đàn hồi.

Bình luận (0)
Thinh phạm
13 tháng 3 2021 lúc 20:53

Khi một vật có khả năng biến dạng do tác động nào đó đều có khả năng sinh công. Đây được xem như một dạng năng lượng được gọi chung là thế năng đàn hồi. Để tính được thế năng đàn hồi trước hết mọi người phải tính được công của lực đàn hồi.

Bình luận (0)
Mạnh Dương
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
8 tháng 3 2021 lúc 19:40

a) Độ cứng lò xo là : k = \(\dfrac{F}{\left|\Delta l\right|}\) = \(\dfrac{8.10}{0,1}=800\left(\dfrac{N}{m}\right)\)

b) Wđh = \(\dfrac{1}{2}.k.x^2=\dfrac{1}{2.}.800.0,13=52\left(J\right)\)

Bình luận (0)