Thế năng khi lò xo dãn:
\(W_t=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta l\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot0,02^2=0,002J\)
2cm=0,02m
chọn gốc thế năng tại vị trí không giãn không nén
Thế năng khi lò xo dãn:
\(W_t=\dfrac{1}{2}k\left(\Delta l\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot0,02^2=0,002J\)
2cm=0,02m
chọn gốc thế năng tại vị trí không giãn không nén
Cho một lò xo nằm ngang ở trạng thái không biến dạng. Khi tác dụng một lực F=10N vào lò xo cũng theo phương ngang, ta thấy nó dãn ra 4cm a.Tính độ cứng của lò xo b.Xác định thế năng đàn hồi của lò xo khi nó bị nén lại 6cm c.Tính công của lực đàn hồi khi lò xo dãn từ 3 đến 6cm
Lò xo có độ cứng k = 200Nm, một đầu cố định đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi bị lo xo nén 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu? Thế năng này có phụ thuộc khối của vật không?
lò xo có độ cứng k = 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ . Khi lò xo bị nén 2 cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu ? Thế năng này có phụ thuộc vào khối lượng của vật không ?
1 lò xo thẳng đứng đầu dưới cố định, đầu trên dặt một vật có khối lượng 8 kg . lò xo bị nén 10 cm lấy G=10m/s(bình phương) a, xác định độ cứng của lò xo b, nén vật làm sao cho lò xo bị nén thêm 3 cm rồi thả nhẹ . xác định thế năng đàn hồi
Một lò xo có độ cứng 20N/m bị nén lại một đoạn 10cm. Gốc thế năng lúc lò xo không biến dạng. a.Tính thế năng đàn hồi của lò xo lúc bị nén b.Khi lò xo bật ra làm bắn viên bi khối lượng 50g đang đặt sát ở 1 đầu lò xo. Tính vận tốc của viên bi ngay khi lò xo bật ra
Một lò xo có chiều dài 21cm khi treo vật có m1 = 0,001kg, có chiều dài 23cm khi treo vật có m2 =
3.m1, g = 10m/s2
. Tính công cần thiết để lò xo dãn từ 25cm đến 28cm là bao nhiêu?
Một lò xo có chiều dài 22cm khi treo vật có m1 = 0,001kg, có chiều dài 24cm khi treo vật có m2 = 3.m1, g = 10m/s2 . Tính công cần thiết để lò xo dãn từ 25cm đến 28cm là bao nhiêu?
Một vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn ∆l (∆l < 0) thì thế năng đàn hồi bằng bao nhiêu?
A. \(+\dfrac{1}{2}\)k(∆l)2.
B. \(\dfrac{1}{2}\)k(∆l).
C. \(-\dfrac{1}{2}\)k(∆l).
D. \(-\dfrac{1}{2}\)k(∆l)2.