Bài 26. Thế năng

Phạm Nhật Trúc

Giúp mình giải chi tiết Một vật rơi tự do từ độ cao 10m so voi mặt đất. Lấy g=10m/s2 ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có thế năng bằng động năng? Chọn gốc thế năng ở mặt đất A 0,7m B 1m C 0,6m D 5m

Đỗ Thanh Hải
11 tháng 4 2021 lúc 17:20

Giúp mình giải chi tiết Một vật rơi tự do từ độ cao 10m so voi mặt đất. Lấy g=10m/s2 ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có thế năng bằng động năng? Chọn gốc thế năng ở mặt đất

A 0,7m B 1m C 0,6m D 5m

Bình luận (1)
Đỗ Thanh Hải
11 tháng 4 2021 lúc 17:22

Vật rơi tự do nên nó chỉ chịu tác dụng của trọng lực, nên cơ năng được bảo toàn. Tại vị trí cao nhất, vật chỉ có thế năng.

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

W1=W2

⇔m.g.z1=\(\dfrac{1}{2}\).m.v2+m.g.z2=2.m.g.z2

⇒z1=2z2

⇒z2=\(\dfrac{z_1}{2}\) =10 : 2=5(m)

Bình luận (0)

Một vật rơi tự do từ độ cao 10m so voi mặt đất. Lấy g=10m/s2 ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có thế năng bằng động năng?

Chọn gốc thế năng ở mặt đất       A .0,7m        B .1m       C.0,6m        D, 5m

 

Giải chi tiết:

Vật rơi tự do nên nó chỉ chịu tác dụng của trọng lực, nên cơ năng được bảo toàn. Tại vị trí cao nhất, vật chỉ có thế năng.

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

\(W1=W2< =>m.g.z1=\dfrac{1}{2}.m.v^2+m.g.z2=2.m.g.z2\)

\(z1=2z_2=>z2=\dfrac{10}{2}=5\left(m\right)\)

 

Bình luận (0)
Hồng Phúc
11 tháng 4 2021 lúc 17:32

 

Gọi độ cao ban đầu là \(z_0=10\left(m\right)\), độ cao khi động năng bằng thế năng là \(z\left(m\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:

\(W_0=W=W_đ+W_t=2W_t\)

\(\Leftrightarrow m.g.z_0=2mgz\)

\(\Leftrightarrow z=\dfrac{z_0}{2}=5\left(m\right)\)

Kết luận: Độ cao khi vật có động năng bằng thế năng là \(z=5m\).

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Minh Thắng Hoàng
Xem chi tiết
Hiền thúy
Xem chi tiết
Sơn Huỳnh Trần Hoàng
Xem chi tiết
Hồng mơ Thạch Thị
Xem chi tiết
lâm nguyễn
Xem chi tiết
Danh
Xem chi tiết
Hải Đào Thanh
Xem chi tiết