Bài 26. Thế năng

Jessica Võ
Xem chi tiết
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Oanh
Xem chi tiết
Hồng Quang
28 tháng 2 2021 lúc 12:35

lên độ cao cực đại v=0 rồi bạn? :D 

Bình luận (0)
Vĩnh Hào
Xem chi tiết
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Phạm Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Hồng Quang
26 tháng 2 2021 lúc 16:13

a) Độ cao cực đại vật đạt được: \(h_{max}=\dfrac{v_0^2}{2g}=20\left(m\right)\) ( dễ chứng minh đc bằng nhiều cách )

chọn mốc thế năng tại mặt đất:

b) Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Rightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2=2mgz_2\Rightarrow z_2=....\) ( bạn tự tính hộ mình )

c) Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2=\dfrac{4}{3}.\dfrac{1}{2}mv_2^2\Rightarrow v_2=....\)  ( bạn tính nốt hộ mình )

Bình luận (0)
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
24 tháng 2 2021 lúc 11:47

- Công của trọng lực trong trọng trường bằng độ biến thiên thế năng của vật khi chuyển động trong trường trọng lực: 

A = mgz1  - mgz2 = Wt1 - Wt2 = ΔWt

- Ví dụ thế năng giảm: Qủa táo rơi xuống

- Ví dụ thế năng tăng: Ném quả bóng lên cao

 

Bình luận (0)
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
︵✰Ah
24 tháng 2 2021 lúc 11:08

Trọng trường Trái Đất (Gravity of Earth), ký hiệu là g, đề cập đến gia tốc mà Trái Đất gây ra cho các đối tượng ở trên hoặc gần của bề mặt Trái Đất. Trong hệ đơn vị SI gia tốc này được đo bằng mét trên giây bình phương (ký hiệu (m/s2 hoặc m•s−2), hoặc tương đương với Newtons trên kilogram (N/kg hoặc N•kg−1). Nó có giá trị xấp xỉ 9,81 m/s2, tức là nếu bỏ qua ảnh hưởng của sức cản không khí, tốc độ của một vật rơi tự do gần bề mặt Trái Đất sẽ tăng thêm khoảng 9,81 m/s (32,2 ft/s) sau mỗi giây. Giá trị này đôi khi được gọi không chính thức là g nhỏ (ngược lại, các hằng số hấp dẫn G được gọi là G lớn).

Bình luận (1)
Quang Nhân
24 tháng 2 2021 lúc 11:12

Trọng trường : là không gian trong đó các vật chịu sức hút của Quả đất.

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
24 tháng 2 2021 lúc 11:50

Trọng trường là sự xuất hiện của trọng lực tác dụng lên một vật khối lượng m đặt tại một vị trí bất kì trong khoảng không gian có trọng trường.

Bình luận (0)