Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

Ichigo Bleach
Xem chi tiết
giang hoang
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 7 2021 lúc 11:00

1, các dung dịch:MgCl2,HNO2,NaOH,Ba(OH)2,MgSO4,H2SO4

Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử

- Cho quỳ tím vào từng mẫu thử

+Hóa xanh : NaOH, Ba(OH)2

+Hóa đỏ : HNO2, H2SO4

+Không đổi màu : MgCl2, MgSO4

- Cho dung dịch Na2SO4 vào 2 mẫu làm quỳ hóa xanh

+ Xuất hiện kết tủa : Ba(OH)2

Na2SO4 + Ba(OH)2 ⟶ 2NaOH + BaSO4

+Không hiện tượng : NaOH 

- Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu làm quỳ hóa đỏ

+ Xuất hiện kết tủa : H2SO4

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

+Không hiện tượng :HNO2

- Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu làm quỳ không đổi màu 

+ Xuất hiện kết tủa : MgSO4

BaCl2 + MgSO4 → BaSO4 + MgCl2

+Không hiện tượng MgCl2

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 7 2021 lúc 10:48

2 - Dùng dung dịch HCl:

+ Có xuất hiện bọt khí -> Nhận biết K2CO3

PTHH: K2CO3 + 2 HCl -> 2 KCl + H2O + CO2

+ Không xuất hiện bọt khí: 2 dd còn lại

- Dùng dd BaCl2 nhận biết 2 chất còn lại:

+ Có kt trắng BaSO4 -> Nhận biết dd Na2SO4

PTHH: BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4 (kt trắng) +2 NaCl

+ Không có kt trắng -> dd NaCl

Bình luận (0)
711920 lop
Xem chi tiết
Quang Nhân
9 tháng 7 2021 lúc 14:32

Đây là kiến thức cơ bản và cũng là kiến thức nền tảng để học Hóa. Mình nghĩ bạn nên xem lại kiến thức trong SGK rồi hãy đặt câu hỏi sẽ tốt hơn.

Bình luận (0)
Angel
Xem chi tiết
Nguyễn Sỹ Tấn
25 tháng 2 2021 lúc 23:22

PTHH CH4+2O2---to--->CO2+2H2O

=>\(n_{CH_4}=n_{CO_2}\)

=>Σ\(n_{CO_2}=n_{hh}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH CO2 +Ca(OH)2---->CaCO3 +H2O

=>\(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,5\left(mol\right)\)

=>m=0,5.100=50(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 2 2021 lúc 5:04

Mình nghĩ đề này có vấn đề.

Bình luận (0)
Linh Khánh My
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
23 tháng 12 2020 lúc 21:27

Câu 2: Dùng quỳ tím

a) 

- Quỳ tím hóa đỏ: H2SO

- Quỳ tím không đổi màu: Ba(NO3)2 và NaCl

- Đổ dd H2SO4 đã nhận biết được vào 2 dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: Ba(NO3)2

PTHH: \(H_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2HNO_3+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: NaCl

b) 

- Quỳ tím hóa đỏ: HCl

- Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2

- Quỳ tím không đổi màu: NaCl và K2SO4

- Đổ dd Ba(OH)2 vào 2 dd còn lại 

+) Xuất hiện kết tủa: K2SO4

PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+K_2SO_4\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: NaCl

c) Dung dịch màu xanh: CuCl2

- Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2

- Quỳ tím hóa đỏ: HCl và H2SO4

- Đổ dd Ba(OH)2 vào 2 dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4

PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

+) Không hiện tượng: HCl

d) 

- Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4

- Quỳ tím hóa xanh: NaOH và Ba(OH)2  (Nhóm 1)

- Quỳ tím không đổi màu: NaCl và Na2SO4  (Nhóm 2)

- Đổ dd H2SO4 vào nhóm 1

+) Xuất hiện kết tủa: Ba(OH)2

PTHH: \(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

+) Không hiện tượng: NaOH

- Đổ dd Ba(OH)2 vào nhóm 2

+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO

PTHH: \(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: NaCl

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
23 tháng 12 2020 lúc 21:11

Câu 1:

a) 

- Dùng nam châm để hút sắt

- Đổ dd HCl vào 2 kim loại còn lại

+) Kim loại tan dần: Al

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

+) Không hiện tượng: Ag

b) 

*Dung dịch màu xanh lục: CuCl2 và FeCl2  (Nhóm 1)

*Dung dịch không màu: NaCl và MgCl2  (Nhóm 2)

*Đổ dd KOH vào từng nhóm

- Đối với nhóm 1

+) Xuất hiện kết tủa xanh lơ: CuCl2

PTHH: \(CuCl_2+2KOH\rightarrow2KCl+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

+) Xuất hiện kết tủa trắng xanh: FeCl2

PTHH: \(2KOH+FeCl_2\rightarrow2KCl+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)

- Đối với nhóm 2

+) Xuất hiện kết tủa: MgCl2

PTHH: \(MgCl_2+2KOH\rightarrow2KCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)

+) Không hiện tượng: NaCl

Bình luận (0)
OkeyMan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Huy
4 tháng 8 2018 lúc 16:26

a) Cu + Cl2 -> CuCl2
Cu + 2FeCl3-> 2FeCl2 + CuCl2
2Cu + 4HCl + O2 -> 2CuCl2 + 2H2O
:(

Bình luận (6)
Lại Quán Lâm
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
5 tháng 8 2018 lúc 14:39

Ag2SO4 có dc tính là kt ko

Bình luận (2)
Bi Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
26 tháng 8 2018 lúc 11:36

a) Từ các đơn chất có thể điều chế hợp chất hoá học.

Pưhh: Fe + Cl2 --> FeCl3

b) Từ hợp chất hoá học có thể điều chế các đơn chất.

Pưhh: H2O ---đp---> H2 + O2

c) Từ hợp chất hoá học này có thể điều chế hợp chất hoá học khác.

Pưhh: Al(OH)3 -to-> Al2O3 + H2O

Bình luận (0)
Bi Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
26 tháng 8 2018 lúc 11:31

a) 1. Chất khí cháy được trong kk: Mg

2. Chất khí làm đục nước vôi trong: MgCO3

3. Dung dịch có màu xanh lam: CuO

4. Dung dịch ko màu và nước: MgO

b) Chất không tác dụng với HCl, H2SO4loãng: Cu

Bình luận (0)
Mai Phương Thảo
23 tháng 10 2018 lúc 21:23

a)

1. chất khí cháy được trong không khí là: Mg

2.chất khí làm đục nước vôi trong là: MgCO3

3. dung dịch có màu xanh lam là:CuO

4. dung dịch không màu và nước là: MgO

b)Chất không tác dụng với dung dịch HCl và axit sunfuric loãng là: Cu

Bình luận (0)