Hóa học

Kudo Shinichi
1 tháng 3 2022 lúc 12:15

nZnO = 20,25/81 = 0,25 (mol)

PTHH: ZnO + H2 -> (t°) Zn + H2O

Mol: 0,25 ---> 0,25

VH2 = 0,25 . 22,4 = 5,6 (l)

Bình luận (0)
Tú Phan
Kudo Shinichi
1 tháng 3 2022 lúc 12:19

C13: bạn tự học SGK

C14: 

3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4

4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5

MgCO3 -> (t°) MgO + CO2

C2H4 + 3O2 -> (t°) 2CO2 + 2H2O

C15:

nCuO = 48/80 = 0,6 (mol)

PTHH: 2Cu + O2 -> 2CuO

Mol: 0,6 <--- 0,3 <--- 0,6

VO2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)

PTHH: 2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2

Mol: 0,2 <--- 0,2 <--- 0,3

mKClO3 = 0,2 . 122,5 = 24,5 (g)

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 12:10

tham khảo:

undefined

Bình luận (0)
Duy Phúc
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 12:13

Câu 12:

\(nZn=\dfrac{2,6}{65}=0,04\left(mol\right)\)

\(nCuCl_2=0,75.0,1=0,075\left(mol\right)\)

có pthh:

\(Zn+CuCl_2\rightarrow ZnCl_2+Cu\)

Trong dung dịch thu được ta có:

\(nZnCl_2=0,04\left(mol\right)\)

\(nCuCl_2=0,075-0,04=0,035\left(mol\right)\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
1 tháng 3 2022 lúc 12:14

B12:

nZn = 2,6/65 = 0,04 (mol)

nCuCl2 = 0,1 . 0,75 = 0,075 (mol)

PTHH: Zn + CuCl2 -> ZnCl2 + Cu

LTL: 0,04 < 0,075 => CuCl2 dư

nZnCl2 = nCu = nCuCl2 (p/ư) = nZn = 0,04 (mol)

nCuCl2 (dư) = 0,075 - 0,04 = 0,035 (mol)

B13:

nNaCl = 5,85/58,5 = 0,1 (mol)

nAgNO3 = 34/170 = 0,2 (mol)

PTHH: NaCl + AgNO3 -> NaNO3 + AgCl

LTL: 0,1 < 0,2 => AgNO3 dư

nNaNO3 = nAgCl = 0,1 (mol)

mNaNO3 = 0,1 . 85 = 8,5 (g)

mAgCl = 0,1 . 143,5 = 14,35 (g)

 

Bình luận (2)
Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 12:18

câu 13:

\(nNaCl=0,1\left(mol\right)\)

\(nAgNO_3=0,2\left(mol\right)\)

có pthh:

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)

 0,1<-----0,2---------->0,1

\(mAgCl=0,1.\left(108+35,5\right)=14,35\left(g\right)\)

 

Bình luận (2)
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 11:56

VC = 3 lit; V H = 8

→ V O = 0 vì VO  ban đầu = 5.2 = 10 lit = VO sau phản ứng = 2*VC+ V H

Công thức tổng quát : CxHy ta có x:y = 3:8 → công thức của X là  C3H8.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
1 tháng 3 2022 lúc 12:06

VC = VCO2 = 3 (l)

VH = 2 . VH2O = 2 . 4 = 8 (l)

VO (trong oxi) = 5 . 2 = 10 (l)

VO (sau p/ư) = 4 . 2 + 3 = 10 (l)

So sánh: 10 = 10 => trong X chỉ có H và C

CTPT: CxHy

=> x : y = 3 : 8

Vậy X là C3H8

Bình luận (0)
Mạnh=_=
1 tháng 3 2022 lúc 12:14

VC = 3 lit; V H = 8

→ V O = 0 vì VO  ban đầu = 5.2 = 10 lit = VO sau phản ứng = 2*VC+ V H

Công thức tổng quát : CxHy ta có x:y = 3:8 → công thức của X là  C3H8.

Bình luận (0)
Đường Thanh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 11:47

undefined

Bình luận (0)
Dark_Hole
1 tháng 3 2022 lúc 11:54

Tham khảo:

a) nNH3NH3=4,48/22,4=0,2 (mol)

nCl2Cl2=15,68/22,4=0,7 (mol)
nH2H2=3,36/22,4=0,15 (mol)
b) nNH3NH3=51/17=3 (mol)

=>VNH3NH3=3.22,4=67,2 (l)
nCH4CH4=32/16=2 (mol)
=>VCH4CH4=2.22,4=44,8 (l)
nO3O3=48/48=1 (mol)
=>VO3O3=1.22,4=22,4 (l)

Bình luận (0)
duẩn phan
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
1 tháng 3 2022 lúc 11:46

C1:

3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4

4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5

S + O2 -> (t°) SO2

C2:

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)

nCuO = 12/80 = = 0,15 (mol)

PTHH: CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O

LTL 0,15 > 0,1 => CuO dư

nH2O = 0,1 (mol)

mH2O = 0,1 . 18 = 1,8 (g)

C3:

Fe2O3 gồm 2 nguyên tố: Fe và O

%Fe = 112/160 = 70%

%O = 100% - 70% = 30%

Bình luận (2)
duẩn phan
1 tháng 3 2022 lúc 11:46

giúp mik vs đề thi học kì 2 ạ

Bình luận (0)
Dark_Hole
1 tháng 3 2022 lúc 11:50

Câu 1: Photpho: 4P + 5O2 (to)-> 2P2O5

Lưu huỳnh: S + O2 (to)-> SO2

Nhôm: 4Al + 3O2 (to)-> Al2O3

Câu 2:

PTHH: \(CuO+H_2=>Cu+H_2O\)

\(nH_2=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(nCuO=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)

\(=>CuOdư\)

\(nH_2O=nH_2=0,1\left(mol\right)\)

\(mH_2=0,1\text{×}18=1,8\left(gam\right)\)

Bình luận (0)
Quỳnh Thư
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 3 2022 lúc 11:24

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 2H2O --> 2ROH + H2

           0,4<------------------0,2

=> \(M_R=\dfrac{9,2}{0,4}=23\left(g/mol\right)\)

=> R là Na

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Huy
Xem chi tiết
Dark_Hole
1 tháng 3 2022 lúc 11:33

Bài 8: PTHH: 2KClO₃ (t°)->  2KCl + 3O₂

mKClO3=24,5x70%=17,15 (g)

nKClO3=\(\dfrac{mKClO_3}{MKClO_3}=\dfrac{17,15}{122,5}=0,14\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có \(nO_2=\dfrac{0,14\text{×}3}{2}=0,21\left(mol\right)\)

\(=>VO_2=nO_2\text{×}22,4=0,21\text{×}22,4=4,704\left(l\right)\)

 

Bình luận (0)
Ko ten
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 3 2022 lúc 10:46

- Thanh sắt tan vào dung dịch, có khí không màu thoát ra:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

Bình luận (1)
NGUYỄN ANH TÚ
1 tháng 3 2022 lúc 10:46

- Một phần thanh sắt tan vào dd, có khí không màu thoát ra:

Fe+2HCl→FeCl2+H2↑

Bình luận (1)
Bougainvillea Gilbert
1 tháng 3 2022 lúc 10:52

-Hiện tượng : thanh sắt tan dần, dd tạo thành có màu lục nhạt, có hiện tượng sủi bọt khí.

-Phương trình:

 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 ↑

Bình luận (0)