Tham khảo:
a) nNH3NH3=4,48/22,4=0,2 (mol)
nCl2Cl2=15,68/22,4=0,7 (mol)
nH2H2=3,36/22,4=0,15 (mol)
b) nNH3NH3=51/17=3 (mol)
=>VNH3NH3=3.22,4=67,2 (l)
nCH4CH4=32/16=2 (mol)
=>VCH4CH4=2.22,4=44,8 (l)
nO3O3=48/48=1 (mol)
=>VO3O3=1.22,4=22,4 (l)
Tham khảo:
a) nNH3NH3=4,48/22,4=0,2 (mol)
nCl2Cl2=15,68/22,4=0,7 (mol)
nH2H2=3,36/22,4=0,15 (mol)
b) nNH3NH3=51/17=3 (mol)
=>VNH3NH3=3.22,4=67,2 (l)
nCH4CH4=32/16=2 (mol)
=>VCH4CH4=2.22,4=44,8 (l)
nO3O3=48/48=1 (mol)
=>VO3O3=1.22,4=22,4 (l)
Mn ơi, giải hộ mik câu này với! Tối nay mik phải nộp rồi ạ! Cảm ơn mn nhiều lắm!
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẮP LẮM Ạ XIN HÃY GIÚP MÌNH VỚI Ạ ! MÌNH CẢM ƠN NHIỀU !
Câu 1
Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:
A. Dung dịch HCl |
B. Cu |
C. Dung dịch NaOH |
D. H2O |
Câu 2
Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng:
H2 + O2 to H2O
Muốn thu được 5,4g nước thì thể tích khí H2 (đktc) đã đốt là:
A. 2,24lít |
B. 6,72lít |
C. 4,48lít |
D. 1,12lít |
Câu 3
Kim loại không tan trong nước là:
A. Cu |
B. K |
C. Na |
D. Ba |
Câu 4
Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. Dung dịch HCl |
B. H2O |
C. Cu |
D. Dung dịch NaOH |
Câu 5
Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình:
FeS2 + O2 to Fe2O3 + SO2
Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?
A. 4, 11, 2, 8 |
B. 4, 12, 2, 6 |
C. 2, 3, 2, 4 |
D. 4, 10, 3, 7 |
Câu 6
Dãy gồm các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Fe, Cu, Ag. |
B. Zn, Al, Ag |
C. Fe, Mg, Al. |
D. Na, K, Ca. |
Câu 7
Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 +H2O |
B. Mg +2HCl → MgCl2 +H2 |
C. Zn + CuSO4 → ZnSO4 +Cu |
D. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 |
Câu 8
Cho Zn tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:
1. Kẽm tan
2. Sủi bọt khí
3. Không hiện tượng
A. 3 |
B. 1 |
C. 2 |
D. 1 và 2 |
Câu 9
Cho 48g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng, thể tích khí H2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 13,88 lít |
B. 14,22 lít |
C. 11,2 lít |
D. 13,44 lít |
Câu 10
Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy?
A. I |
B. IV |
C. II |
D. III |
Nhanh trước 12h tối nay hộ mình , mình cảm ơn nhìu lắm
Giúp mình giải các câu hỏi trên trừ 2 câu khoanh tròn vì mình đã làm r giúp mik với :3 cảm ơn nhiều ( lưu ý : giải chi tiết vì mình đang bắt đầu học )
Cho 6,2g P tác dụng vs 3,6g H2O. Tính khối lượng các chất sau phản ứng
mình cần gấp các bạn làm chi tiết hộ mình nhé ,mình cảm ơn rất nhiều
giúp tôi câu 2 với ! cảm ơn nhiều lắm !!!!
Làm hộ e câu 4 vs ạ e cảm ơn
MỌI NGƯỜI ƠI GIÚP EM VỚI Ạ ! EM CẢM ƠN MỌI NGƯỜI NHIỀU LẮM Ạ
Dạng bài tập 3: Định luật bảo toàn khối lượng Câu 1: Cho 16,8 kg khí cacbon monoxit CO tác dụng hết với 32 kg chất Sắt (III) oxit thu được m (kg) Sắt và 26,4 kg khí Cacbonic CO2. Tính m=? Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hợp chất (A) cần 6,4 gam khí oxi thu được 4,4 gam khí CO2 và 3,6 gam hơi nước. Giá trị của m là bao nhi
phân biệt giữa chiết,lọc,chưng cất,bay hơi và nêu một vài VD hộ mình với
-mình cảm ơn nhiều ạ