Hóa học

hoàng hiếu quân
Xem chi tiết

Tổng số hạt của nguyên tử là 95, nên:

\(P+E+N=95\left(1\right)\)

Nguyên tử này trung hoà về điện nên:

\(P=E=Z\left(2\right)\)

Theo đề bài, số hạt không mang điện bằng 0,5833 số hạt mang điện:

\(N=0,5833.\left(P+E\right)\\ \Leftrightarrow N-1,1666P=0\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta lập hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=95\\P=E=Z\\N-1,1666P=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=30\\N=35\end{matrix}\right.\)

Vậy nguyên tử đó có 30 proton

Bình luận (0)
hoàng hiếu quân
Xem chi tiết

Vì tổng số hạt cơ bản của nguyên tử X là 48 => P+E+N=48 (1)

Mặt khác, X là nguyên tử nên nó trung hoà về điện: P=E=Z (2)

Theo đề bài, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện: (P+E)= 2N (3)

Thế (2) vào (1) và (3) ta được: 2P + N= 48 ; P=E=N=Z

=> 3P=48 => P=E=N=Z=16

Nguyên tử X (Z=16) cấu hình: 1s22s22p63s23p4 => Có 6e lớp ngoài cùng (Lớp M)

Bình luận (0)
hoàng hiếu quân
Xem chi tiết

Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 36: P+E+N=36 (1)

Mà nguyên tử X trung hoà về điện, nên: P=E=Z (2)

Mặt khác, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12: (P+E) - N = 12 (3)

Thế (2) vào (1) và (3) ta được: 

2P + N=36 (4) ; 2P - N= 12 (5)

Lấy (4) cộng (5) , ta được: 4P = 48 <=>P=E=Z=12 và N=12

Cấu hình electron: 1s22s22p63s2 => Lớp ngoài cùng (Lớp M) của nguyên tử X có 2 electron

Bình luận (0)
hoàng hiếu quân
Xem chi tiết

Vì tổng số hạt cơ bản của Y là 93 => P+E+N=93 (1)

Mà nguyên tử Y trung hoà về điện nên có : P=E=Z (2)

Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23 hạt, nên:

(P+E) - N=23 (3)

Từ (1), (2), (3) => P=E=Z=29; N=35

Bình luận (0)
Xuân My
Xem chi tiết

\(\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=17\\N=52-2P=52-2.17=18\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Đức Minh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 9 2022 lúc 4:33

\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

           0,3      0,15

\(VO_2=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Bình luận (0)
slyn
Xem chi tiết
hnamyuh
23 tháng 9 2022 lúc 22:20

Xuất hiện khí không màu mùi hắc và chất rắn màu đen

$C_n(H_2O)_m \xrightarrow{H_2SO_{4_{đặc}}} nC + mH_2O$
$C + 2H_2SO_4 \to CO_2 + SO_2 + 2H_2O$

Bình luận (0)
Apocalypse
23 tháng 9 2022 lúc 22:19

xuất hiện chất rắn màu đen và có khí thoát ra?

Bình luận (0)
Nguyên
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
23 tháng 9 2022 lúc 22:19

Đáp án:60,9%

GT

\(n_{KMnO_4}=CM.V=0,025.0,0252=0,0063mol\)

\(FeCO_3+H_2SO_{4loãng}\rightarrow FeSO_4+CO_2\uparrow+H_2O.\left(1\right)\)

\(0,00315\leftarrow\)                                \(0,00315\)

loading...

Bình luận (0)
Văn Phúc Đạt lớp 9/7 Ngu...
Xem chi tiết

Câu 16:

\(Đặt:\%n_{^{37}Cl}=a;\%n_{^{35}Cl}=100\%-a\left(a>0\right)\\ \overline{NTK}_{Cl}=35,5\\ \Leftrightarrow37.a+35.\left(100\%-a\right)=35,5\\ \Leftrightarrow a=25\%\Rightarrow\%m_{\dfrac{^{37}Cl}{MgCl_2}}=\dfrac{71}{95}.25\%.100\%=\dfrac{71}{380}\\ \Rightarrow m=m_{MgCl_2}=1,11:\dfrac{71}{380}\approx5,94\left(g\right)\)

Bình luận (0)

Em ơi mình chụp rõ hơn được không em?

Bình luận (2)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết

\(Na_2O+SO_2\rightarrow Na_2SO_3\\ n_{Na_2O}=n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ \%m_{\dfrac{Na_2O}{hh}}=\dfrac{0,3.62}{40}.100\%=46,5\%\\ \Rightarrow\%m_{\dfrac{CuO}{hh}}=100\%-46,5\%=53,5\%\)

Bình luận (0)
hnamyuh
23 tháng 9 2022 lúc 22:05

$Na_2O + SO_2 \xrightarrow{t^o} Na_2SO_3$
$n_{Na_2O} = n_{SO_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$

$\%m_{Na_2O} = \dfrac{0,3.62}{40}.100\% = 93\%$

$\%m_{CuO} = 100\% = 93\% = 7\%$

Bình luận (1)