Ta có :
\(\overrightarrow{AB}\) = (-3;-4)
\(\Rightarrow\overrightarrow{n}=\left(4;-3\right)\) là vectơ pháp tuyến của đường thẳng AB
Vậy phương trình đường thẳng AB là :
4x - 3(y-4) = 0
hay 4x - 3y = -4
Câu b tương tự
Ta có :
\(\overrightarrow{AB}\) = (-3;-4)
\(\Rightarrow\overrightarrow{n}=\left(4;-3\right)\) là vectơ pháp tuyến của đường thẳng AB
Vậy phương trình đường thẳng AB là :
4x - 3(y-4) = 0
hay 4x - 3y = -4
Câu b tương tự
Cho A(1;-1) , B(3;0) , Δ:x-2y-4=0. Viết phương trình đường thẳng d trong các trường hợp sau :a, d đi qua A và vuông góc với ABb, d là đường trung trực của ABc, d đi qua B và song song với Δd, d đi qua A và B
Xác định vecto chỉ phương của đường thẳng d trong các trường hợp:
a) d đi qua 2 điểm A,B; A(2;-1), B(0;4)
b) d song song với trục Oy
c) d vuông góc với đường thẳng d': 3x-2y+1=0
Cho A(1;-1) và B(3;0) . Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và B biết Δ=x-2y-4=0
Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A , B trong trường hợp sau
A( 0 ; \(-\frac{m}{2}\)) và \(B\left(2m+1;m^2\right)\) từ đó tìm điểm cố định mà (D) luôn đi qua
Bài 2.Cho đường thẳng d:2x+y – 3 = 0 và hai điểm A(1;4) , B(3;2). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ trong các trường hợp sau:
a) Đường thẳng ∆ đi qua A(1;4) và song song d
b) Đường thẳng ∆ đi qua B và vuông góc với d
Bài 3 Cho điểm M(3;-1) và đường thẳng d:3x – 4y +13 =0
a) Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu của M trên đường thẳng d
b) Tìm tọa độ điểm M’ đối xứng với điểm M qua đường thẳng d
Bài 1: Trong mặt phẳng Oxy. Hãy viết phương trình tổng quát của:
a) Ox
b) Oy
Bài 2: Cho đường thẳng (∆) có phương trình 2x+3y-7=0 và điểm M(-1;5). Viết phương trình tổng quát của (d) trong mỗi trường hợp sau:
a) d đi qua M và song song với (∆)
b) d đi qua M và vuông góc với (∆)
Dạng 1 : Viết pt đưởng thẳng d (pt dạng tham số ,tổng quát ,chính tắc nếu có) đi qua 2 điểm A , B
Bài 1 : Viết pt đưởng thẳng d ( pt dạng tham số , tổng quát , chính tắc nếu có ) đi qua 2 điểm A , B biết A(2;1) , B(-4;5)
Dạng 2 : Viets pt đưởng thẳng d ( pt đoạn chẵn ) đi qua 2 điểm A(a;0) , B(0;b) , nằm trên các trục tọa độ với a,b≠0
BÀi 1 : viết pt đưởng thẳng ( pt đoạn chẵn ) đi qua 2 điểm A ,B biết A(3;0) , B(0;5)
Bài2 : viết pt đường thẳng d đi qua M và cùng với 2 trục tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích S cho trước biết M(-4;10) , SOAB =2