Áp dụng công thức tọa độ trọng tâm tam giác:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\frac{x_A+x_B+x_O}{3}=\frac{-2+5+0}{3}=1\\y_G=\frac{y_A+y_B+y_O}{3}=\frac{-2-4+0}{3}=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow G\left(1;-2\right)\)
Áp dụng công thức tọa độ trọng tâm tam giác:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\frac{x_A+x_B+x_O}{3}=\frac{-2+5+0}{3}=1\\y_G=\frac{y_A+y_B+y_O}{3}=\frac{-2-4+0}{3}=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow G\left(1;-2\right)\)
1. Trong mặt phẳng Oxy, có trọng tâm G(1,-1), M(2,1) và N(4,-2) lần lượt là trung điểm của AB, BC. Tìm tọa độ điểm B
2. Trong mặt phẳng Oxy, cho A(1,3), B(-2,2). Biết đường thẳng AB cắt trục tung tại điểm M(0,b). Giá trị b thuộc khoảng nào
3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A thỏa vecto OA= 2vecto i + 3vecto j. Tọa độ điểm A là
4. Trong mặt phẳng Oxy, cho vecto x=(1,2), vecto y=(3,4), vecto z=(5,-1). Tọa độ vecto u = 2vecto x + vecto y - vecto z là
5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M(2,-3), N(4,7). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là
6. Cho vecto x=(-4,7) và hai vecto a=(2,-1), b=(-3,4). Nếu vecto x = m vecto a + n vecto b thì m, n là cặp số nào
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(2;6) ,B(-3;-4) ,C(5;0). Tìm tọa độ tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(1,0) và B(0,-2). Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có M(-5/2,-1),N(-3/2,-7/2),P(0,1/2) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC,CA,AB. Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có trọng tâm là gốc tọa độ O, hai đỉnh A(-2,2) và B(3,5). Tọa độ đỉnh C là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Cho tam giác ABC với A(1,-2),B(3,-4),C(5,2). Tìm tọa độ giao điểm I của đường thẳng BC với đường phân giác ngoài của góc A
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với trọng tâm G. Biết rằng A(-1,4), B(2,5),G(0,7). Hỏi tọa độ đỉnh C là cặp số nào?
trong mặt phẳng hệ tọa độ oxy,cho điểm A(2;5)B(0;-7).tọa độ diểm M của AB là
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(2,4) và B(4,-1). Khi đó tọa độ của vecto AB là