Trong câu nào dưới đây " rừng " được dùng với nghĩa gốc ?
a) Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh.
b) Ngày 2-9, đường phố tràn trập một rừng cờ và hoa.
c) Mọi rừng người về đây dự ngày giỗ tổ Hùng Vương.
Trong câu nào dưới đây " rừng " được dùng với nghĩa gốc ?
a) Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh.
b) Ngày 2-9, đường phố tràn trập một rừng cờ và hoa.
c) Mọi rừng người về đây dự ngày giỗ tổ Hùng Vương.
Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa ...
Từ nào chứa tiếng "rừng" được dùng với nghĩa gốc ?
rừng rực
rừng núi
rừng người
rừng cờ
Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa …………
Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về …………………”
Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì…..nê” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ quan hệ nguyên nhân kết …………..
Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ …………….nghĩa với từ hạnh phúc.
Gạch 1 gạch dưới danh từ riêng, 2 gạch dưới danh từ chung:
a) Sông Rừng tức Bạch Đằng Giang là một khúc sông rất rộng, sách xưa đều ghi là sông Vân Cừ.
b) Ở Trường Sơn, vào ngày chợ phiên, người từ các bản làng khuất trong rừng đi chợ rất đông, nào người Nguồn, người Sách, người Vân Kiều, người Xô, người Xêk, người Bru.
c) Dưa hấu Nam Bộ có nhiều giống: ngon nhất đỏ nhất và nhiều cát nhất là giống dưa gốc ở Thủ Dầu Một, Tây Ninh, Biên Hòa; nổi tiếng nhất là dưa Trảng (Trảng Bàng, Tây Ninh)…
Câu 9 : Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại trong nhóm từ: Lạnh lẽo, mù mịt, không khí, xối xả, hả hê, ríu rít, liên liến, hớn hở? (M1)
A. Xối xả B. Không khí C.Hả hê D. Cau có
Câu 10: Nghĩa của từ “rừng” trong “rừng cây” và “rừng” trong “rừng cờ” là (M3)
A. Từ đồng âm. B. Từ nhiều nghĩa. C. Từ đồng nghĩa. D. Từ trái nghĩa.
Câu 11 : Điền vào chỗ trống để tạo các câu ghép. (M2)
a, Nước Việt bỏ được nạn góp giỗ Liễu Thăng ........ sứ thần Giang Văn Minh tài trí.
b, Dù mùa xuân đến muộn ...........................................................................
Từ "đường" trong trường hợp nào dưới đây đồng âm với từ "đường" trong câu "Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp."?
đường phèn
đường nhựa
đường truyền
đường dây
Từ ngữ ngọt dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyễn A. Bát chè này nấu rất ngọt. B. Mật ong rừng ngọt lụm. C. Ngọt như mía lùi. D. Tiếng đàn nghe thật ngọt ngào
Từ “dại” trong câu “Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố lúp xúp dưới bóng cây thưa.” mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Nghĩa của từ “ rừng” trong “ rừng cây ” và “ rừng” trong “ rừng cờ ” là: M3
A. Từ đồng âm.
B. Từ nhiều nghĩa.
C. Từ đồng nghĩa.
D. Từ trái nghĩa.
TỪ xuân trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc
A. Nhân dân ta ra sức xây dựng đất nước ngày một thêm xuân.
B.Xuân về, trăm hoa đua nở.
c , Bác ấy đã 40 xuân.