Nghĩa của từ “ rừng” trong “ rừng cây ” và “ rừng” trong “ rừng cờ ” là: M3
A. Từ đồng âm.
B. Từ nhiều nghĩa.
C. Từ đồng nghĩa.
D. Từ trái nghĩa.
Nghĩa của từ “ rừng” trong “ rừng cây ” và “ rừng” trong “ rừng cờ ” là: M3
A. Từ đồng âm.
B. Từ nhiều nghĩa.
C. Từ đồng nghĩa.
D. Từ trái nghĩa.
Câu 9 : Từ nào không cùng nhóm với các từ còn lại trong nhóm từ: Lạnh lẽo, mù mịt, không khí, xối xả, hả hê, ríu rít, liên liến, hớn hở? (M1)
A. Xối xả B. Không khí C.Hả hê D. Cau có
Câu 10: Nghĩa của từ “rừng” trong “rừng cây” và “rừng” trong “rừng cờ” là (M3)
A. Từ đồng âm. B. Từ nhiều nghĩa. C. Từ đồng nghĩa. D. Từ trái nghĩa.
Câu 11 : Điền vào chỗ trống để tạo các câu ghép. (M2)
a, Nước Việt bỏ được nạn góp giỗ Liễu Thăng ........ sứ thần Giang Văn Minh tài trí.
b, Dù mùa xuân đến muộn ...........................................................................
các từ in nghiêng trong từ:thi đậu,xôi đậu,chim đậu trên cành" là từ:
A. Là những từ đồng âm.
B. Là những từ đồng nghĩa.
C. Là những từ nhiều nghĩa.
Từ nào chứa tiếng "rừng" được dùng với nghĩa gốc ?
rừng rực
rừng núi
rừng người
rừng cờ
từ đồng nghĩa với từ rừng
Từ “xanh” trong câu “Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha” và từ “xanh” trong câu “Bốn mùa cây lá xanh tươi” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đó là một từ nhiều nghĩa. C. Đó là hai đồng âm.
B. Đó là hai từ đồng nghĩa. D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.
Trong câu “ Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng.” Có thể thay thế từ “ phảng phất ” trong câu văn trên bằng từ nào đồng nghĩa
từ "rừng" trong câu "chúng tôi đi đến đâu, rừng rào chuyển động đến đó." mang nghĩa gì
Câu hỏi 13: Từ “bừng tỉnh” trong câu “Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh” được dùng với nghĩa …………
Câu hỏi 14: Điền vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau: “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về …………………”
Câu hỏi 15: Các cặp quan hệ từ “vì…..nê” trong câu “Vì trời mưa to nên đường rất trơn.” chỉ quan hệ nguyên nhân kết …………..
Câu hỏi 16: Những từ bất hạnh, khốn khổ, cơ cực là từ …………….nghĩa với từ hạnh phúc.
Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa (in đậm) trong các tập hợp từ sau :
a) Những khuôn mặt trắng bệch, những bước chân nặng như đeo đá.”
b) Bông hoa huệ trắng muốt.
c) Đàn cò trắng phau.
d) Hoa ban nở trắng xóa núi rừng.