Câu 9.(1 điểm) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu văn sau.
Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa.
Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng âm?
A. Tương đồng, đồng chí, cánh đồng
B. Cổ tích, cổ đại, cổ kính
C. Con đường, đường phèn, đường tàu
1. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?
A. cánh đồng / pho tượng đồng
B. con đường / cân đường trắng
C. ngọc lửa hồng / quả hồng
D. bàn tán / bàn ghế
2. Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm ?
A. Vui chân tôi mải theo bóng chim. / Cái chân bàn nhà tôi đã gã
B. Rừng đầy tiếng chim ngân nga. / Tiếng lành đồn xa.
C. Chim kêu ríu rít đủ thứ giọng. / Giọng cô dịu dàng, âu yếm.
D. Cậu bé dẫn đường tinh nghịch. / Chè thiếu đường nên không ngọt.
3. Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? M2
A. chiếc lá thoáng tròng trành/ lá cờ bay phấp phới
B. nhẹ nhàng men theo một lạch nước/ nền nhà lát gạch men
C. làn gió rì rào / bà xách làn đi chợ
D. cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ/ con đường dài hàng trăm cây số
Đúng ghi Đ, Sai ghi S vào ô trống về những nhận định sau:
a) đường làng/ đường dây: “đường” là từ nhiều nghĩa …..
b) đường phèn / đường làng : “đường” là từ đồng âm …..
c) đường làng / đường cách mạng : “đường” là từ nhiều nghĩa …..
d) đường thẳng / đường tròn: “đường” là từ trái nghĩa …..
Giúp mk với !!!
Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng âm?
A. Tương đồng, đồng chí, cánh đồng
B. Cổ tích, cổ đại, cổ kính
C. Con đường, đường phèn, đường tàu
D. Quốc lộ, tổ quốc, quốc gia, quốc tế
các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào ( từ đồng âm / nhiều nghĩa , đồng nghĩa ) a) - bát chè nhiều đường nên rất ngọt ; -bố em là công nhân sữa chữa đường dây điện ; - nhà em đã cắt đường dây mạng internet ; -con đường nhà em nay mới đổ nhựa rất đẹp
Câu 12/ (1 điểm) Dòng nào dưới đây có chứa từ đồng âm?
a. Chú chim như một cậu bé dẫn đường tinh nghịch./ Chè thiếu đường nên không ngọt.
b. Chim kêu líu ríu đủ thứ giọng./ Giọng cô dịu dàng, âu yếm.
c. Rừng đầy tiếng chim ngân nga./ Tiếng lành đồn xa.
c. Tôi vào rừng lúc nào không rõ./ Cậu bé đã đi vào cửa.
Đặt câu để phân biệt nghĩa các từ đồng âm: chiếu, kén, mọc, đường, ngọt, cân.
* Chiếu: …………………………….……………………. ………………………………….………………. * Kén: ………………………………….………………. ………………………………….………………. * Mọc: ………………………………………….………. ………………………………………………….. | * Đường: ………………………………………….………. …………………………………………….……. * Ngọt: ………………………………………….………. ……………………………………….…………. * Cân: …………………………………………………... …………………………..………………………. |
Trong câu:"Con đường rộng 4 mét,chạy thẳng tắp, nối liền quốc lộ với các xóm ven sông.", từ chạy được hiểu theo nghĩa:
A.nghĩa gốc
B.nghĩa chuyển
C. trái nghĩa
D.nghĩa gốc và nghĩa chuyển