Một sinh vật X có các đặc điểm là nhân thực, đa bào, không có diệp lục, không có khả năng di chuyển, có thành tế bào. X có khả năng cao thuộc nhóm sinh vật nào sau đây?
Nấm
Vi khuẩn
Nguyên sinh vật.
Thực vật.
Sinh vật nào sau đây không phải là động vật nguyên sinh?
A.Trùng roi | B. Trùng kiết lị | C. Trùng giày | D. Virus corona |
Nguyên sinh vật nào dưới đây có khả năng tự dưỡng ?
A. Tảo silic B.Trùng giày
C. Trùng sốt rét D. Trùng roi
Nhóm các nguyên sinh vật đóng vai trò cung cấp Oxy cho Trái Đất là nhóm nào dưới đây?
Trùng sốt rét, trùng kiết lị.
Trùng biến hình, trùng giày.
Trùng roi xanh, các loại tảo.
Trùng giày, trùng kiết lị
Câu 1 : Vì sao tảo lục có khả năng quang hợp ?
A. Vì tảo lục có lục lạp
B. Vì tảo lục có màng tế bào
C. Vì tảo lục có nhân
D. Vì tảo lục có chất tế bào
Câu 2 : Điểm khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là gì ?
1. Màng tế bào
2. Chất tế bào
3. Nhân ( ở tế bào nhân thực ) hoặc vùng nhân ( ở tế bào nhân sơ )
A. 2 và 3
B. 1 và 2
C. 3
D. 2
Câu 3 : Nhận định nào sai khi nói về giới động vật ?
A. Gồm những sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực
B. Có khả năng di chuyển
C. Cấu tạo cơ thể đa bào
D. Sống tự dưỡng
Câu 4 : Vi khuẩn thuộc Giới nào sau đây ?
A. Giới Động vật
B. Giới Thực vật
C. Giới Khởi sinh
D. Giới Nguyên sinh
Câu 5 : Bệnh nào sau đây có thể dùng kháng sinh để điều trị ?
A. Sởi
B. Cảm cúm
C. Tiêu chảy
D. Thủy đậu
Câu 6 : Lục lạp chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ?
A. Nhân
B. Chất tế bào
C. Vách tế bào
D. Màng sinh chất
Câu 7 : Theo Whittaker phân loại thì có bao nhiêu giới sinh vật ?
A. 4
B. 7
C. 5
D. 6
Câu 8 : Biểu hiện không có của người bị bệnh sốt xuất huyết là:
A. Sốt,xuất huyết,rối loạn đông máu
B. Đau sau đáy mắt, nôn
C. Rét run từng cơn
D. Đau đầu , sốt cao , phát ban
Bào quan nào trong tế bào thực vật có chứa các hạt diệp lục:
A. ti thể
B. không bào
C. lục lạp
D. nhân
Nguyên sinh vật nào có khả năng quang hợp?
A. Trùng sốt rét, trùng kiết lị. B. Tảo lục, trùng roi xanh.
C. Trùng kiết lị, trùng roi xanh. D. Trùng giày, tảo lục.
Nguyên sinh vật nào sau đây gây bệnh cho con người?
A. Rong nho. B. Tảo silic. C. Trùng sốt rét. D. Trùng biến hình.
Câu 4: Khi nói về nấm, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Không có diệp lục. B. Tế bào nhân sơ.
C. Sống kí sinh nội bào bắt buộc. D. Đời sống tự dưỡng.
Câu 5: Nấm nào dưới đây có thể ăn được?
A. Nấm mốc. B. Nấm bào ngư. C. Nấm độc đỏ. D. Nấm độc tán trắng.
Câu 6: Thành phần cấu tạo nào sau đây thường có ở nấm độc mà không có ở nấm ăn được? (xem hình bên)
A. (3), (4). B. (5),(6). C. (3), (6). D. (1), (2).
Câu 7: Để phân biệt nấm đảm và nấm túi ta có thể dựa vào:
A. Đặc điểm cơ quan sinh sản của nấm. B. Đặc điểm cấu tạo của cây nấm.
C. Cấu tạo tế bào. D. Môi trường sống.